14/06/2021 09:29

Chỉ nam Giáo Phận.

MỤC LỤC I. Lời giới thiệu II. Thẩm định tuần phòng III. Đường hướng IV. Nghị quyết


V. Danh sách nhân sự giáo phận 2010
1. Danh sách các lm giáo phận (70)
2. Hội đồng tư vấn
3. Hội đồng linh mục
4. Hội đồng mục vụ
5. Hội đồng kinh tế và quản trị
6. Các trưởng khối ngành
1. Khối ơn gọi
2. Khới giáo lý
3. Khới phụng tự
4. Khối đồn thể
5. Khối phục vụ
VI. Các chỉ nam :
1. Chỉ nam Giáo phận
2. Chỉ nam linh mục
3. Chỉ nam Hội đồng giáo xứ
4. Qui chế ơn gọi
5. Qui chế sinh viên
6. Qui chế du học
VII. Các chức vụ :
1. Tổng đại diện
2. Chưởng ấn
3. Các cha quản hạt
4. Quản lý giáo phận
5. Văn phịng tịa giám mục
VIII. Các vấn đề khác :
1. Qũy tương trợ linh mục
2. Thuyên chuyển lm
3. Giáo họ lên giáo xứ
4. Thánh hiến nhà thờ

I. Lời nói đầu của chủ chăn Giáo Phận.
“Cả các anh nữa, hãy đi vào làm vườn nho tơi, tơi sẽ trả cho các anh hợp lẽ cơng bằng” (Mt 20,4).
Kính thưa Qúi Cha, Qúi Tu sĩ nam nữ, chủng sinh và anh chị em giáo hữu thân mến,
Hội Thánh Chúa tại Thái Bình - Hưng Yên chính là vườn nho của Chúa Kitơ được trồng trên mảnh đất Thái Bình và Hưng Yên. Tất cả chúng ta đều là những người thợ, được Chúa thuê vào làm vườn nho Chúa, người từ giờ thứ nhất, người từ giờ thứ 11 hay người từ giờ cuối cùng trong ngày, tất cả đều được Chủ vườn nho là Chúa Kitơ trả cơng bội hậu thích đáng.
Để vườn nho Giáo phận sinh được nhiều hoa trái, các thợ làm vườn phải biết sống và làm việc cách đức tin và khoa học, với niềm tin kiên vững, và lịng phục vụ nhiệt thành, khơng biết mỏi mệt.
Cuốn Chỉ Nam Giáo phận đã được biên soạn hồn tồn dựa trên thánh Cơng đồng Vaticanơ II, bộ Giáo luật 1983, và các Tơng Huấn, Thơng điệp của các Đức Thánh Cha.
Trong dịp tĩnh tâm năm vừa qua, từ 9-14 tháng 11 năm 2009, tồn thể 63/66 Linh mục Giáo phận (2 Lm hưu và 1 lm ốm) đã học hỏi, suy tư, cầu nguyện và nhất là cùng nhau tìm thánh ý Chúa liên lỉ trong suốt cả tuần lễ, xin Chúa Thánh Thần soi sáng, hướng dẫn, định hướng cho Giáo phận cĩ được những lựa chọn sáng suốt, rõ ràng đầy xác tín và đẹp lịng Chúa nhất.
Với 17 đề tài mục vụ xuyên suốt, cuốn Chỉ Nam cĩ mục đích giúp mọi thành phần dân Chúa, cách riêng các linh mục, triển khai, thực hiện chương trình mục vụ trong tồn Giáo phận và trong mỗi giáo xứ. Tồn bộ nội dung Chỉ Nam đã được các Cha trong Giáo phận biên soạn, học hỏi, thảo luận trong các Giáo xứ, Giáo hạt 2 tháng trước tuần tĩnh tâm và bỏ phiếu tán thành tuyệt đối 57/60, qua đĩ nĩi lên sự xác tín cơng việc Giáo phận đã làm và đang làm hồn tồn do Chúa Thánh Thần khởi xướng, hướng dẫn và đưa đến thành cơng.
Tồn bộ nội dung của Chỉ Nam là chương trình hành động thực tiễn và cụ thể của tồn Giáo phận trong giai đoạn mới, cách riêng trong năm 2010, Giáo phận sẽ ưu tiên xúc tiến các việc sau :
1. Tồn thể các Linh mục giáo phận quyết tâm áp dụng các chỉ dẫn của Chỉ Nam vào chương trình mục vụ.
2. Ưu tiên tìm kiếm, cổ vũ và đào tạo ơn gọi.
3. Chú trọng tới chương trình dạy, học giáo lý và đào tạo giáo lý viên.
4. Đẩy mạnh cơng cuộc truyền giáo, đặc biệt tại khu vực Hưng Yên.
Ước mong tập Chỉ Nam này trở thành mối giây liên kết mọi thành phần dân Chúa trong Giáo phận đồn kết, hiệp nhất, chung tay, gĩp sức, thăng tiến Giáo phận Thái Bình mỗi ngày mỗi trở nên như lịng Chúa mong muốn.

Phêrơ Maria Nguyễn Văn Đệ SDB

 

II. THẨM ĐỊNH TUẦN PHỊNG
1. Về phương diện thiêng liêng
1.1. Bầu khí nhẹ nhàng, thiêng liêng.
1.2. Các giờ kinh lễ nghiêm trang, sốt sáng.
1.3. Giúp mọi người đĩn nhận tác động của Chúa Thánh Thần, từ đĩ nhận ra sự thật về chính bản thân, sự thật trong mối tương quan của mình với Chúa và với tha nhân, hầu giúp sống sâu xa hơn căn tính ơn gọi linh mục.
2. Về phương diện mục vụ
2.1. Tuần tĩnh tâm đề cập tới hầu hết những vấn đề mục vụ quan trọng thiết thực và cụ thể liên quan đến sứ vụ và đời sống linh mục.
2.2. Phát huy phương pháp làm việc tập thể, khoa học, hiệu quả.
2.3. Các cuộc hội thảo diễn ra cách nghiêm túc và bổ ích.
2.4. Các vấn đề thuận lợi và khĩ khăn của Giáo phận đều được trình bày cách khách quan, cơng khai, và được cả tập thể cùng bàn bạc giải quyết.
3. Về vấn đề bầu cử nhân sự
3.1. Cách thức tổ chức bầu cử nghiêm túc, khách quan, khoa học.
3.2. Mọi người (người bầu cử và người được bầu cử) đều cùng tìm thánh ý Chúa và đặt thánh ý Chúa lên trên hết. Vì thế, những người trúng cử đều ý thức, mau mắn đĩn nhận trách nhiệm mà Chúa đã trao phĩ, dù thấy nhiệm vụ rất nặng nề.
3.3. Kết quả bầu cử đem lại sự phấn khởi và làm hài lịng mọi người. Điều đĩ cho thấy rõ sự tác động của Chúa Thánh Thần trong cộng đồn.
4. Về cuốn chỉ nam
4.1. Cấu trúc
4.1.1. Trình bày cĩ hệ thống, rõ ràng.
4.1.2. Ngắn gọn nhưng súc tích, đầy đủ, chi tiết, đề cập đến hầu hết mọi sinh hoạt của Giáo phận.

4.2. Nội dung
4.2.1. Đặt nền tảng trên Lời Chúa, giáo huấn của Giáo Hội, nhờ đĩ giúp mọi người, cách riêng các linh mục thực hiện thánh ý Chúa và Giáo Hội hơn là theo thĩi quen và ý riêng mình.
4.2.2. Cho thấy rõ tác động của Chúa Thánh Thần giúp nhận ra những gì Giáo phận đã làm được và những gì cần nỗ lực vươn lên.
4.2.3. Đây là cơng trình của mọi thành phần Dân Chúa qua các đĩng gĩp ý kiến của cá nhân cũng như tập thể từ mọi miền trong giáo phận.
4.2.4. Đường hướng mục vụ rõ ràng, cụ thể, hợp với ý muốn của Giáo hội, giúp cho các linh mục trong giáo phận nâng cao đời sống nhân bản, tri thức, thiêng liêng và mục vụ; giúp cho các thành phần Dân Chúa nhận rõ vai trị và bổn phận của mình trong Giáo Hội, cùng nhau xây dựng Giáo phận cách tích cực và hiệu quả nhất.
4.2.5. Giúp các linh mục dám nhìn thẳng vào sự thật, nhất là những hạn chế, những thao thức của các linh mục trong Giáo phận và ước mong đổi mới.
4.2.6. Chỉ ra cách làm việc khoa học hơn, tuy nhiên, cũng đặt ra nhiều thách đố cho mọi người, nhất là phải đổi mới tư duy làm việc.
III. ĐƯỜNG HƯỚNG MỤC VỤ GIÁO PHẬN THÁI BÌNH 2010-2015
Theo đường hướng mục vụ của HĐGMVN và căn cứ vào các đề xuất của các linh mục trong Giáo phận dịp tĩnh tâm năm 2009, Giáo phận Thái Bình định ra đường hướng mục vụ năm 2010 như sau :

1. Xây dựng sự hiệp thơng và thống nhất trong tồn Giáo phận về mọi sinh hoạt mục vụ
1.1. Về linh mục :
+ Tăng cường nội dung tĩnh tâm tháng, thường huấn, hội thảo và làm việc chung giữa các linh mục
+ Tĩnh tâm tháng :
- Tổ chức tĩnh tâm tháng lẻ tại TGM (2 ngày)
- Tổ chức tĩnh tâm tháng chẵn tại Hạt (1 ngày)
- Chương trình và suy niệm : thống nhất chung
- Hình thức : theo sáng kiến Hạt
- Ngày : thứ năm đầu tháng (cấp Hạt), thứ tư và thứ năm đầu tháng (cấp Giáo phận)
- Thời gian : Cấp Hạt, từ 8g00 đến 16g00, địa điểm do Hạt qui định.
Cấp Giáo phận, từ chiều hơm trước đến trưa hơm sau, địa điểm tại Tịa Giám Mục.
Ngày hơm trước :
16g00 cĩ mặt
17g00 : huấn đức
18g30 : cơm tối – giải trí
19g30 : lần hạt riêng
20g00 : giảng
20g30 : chầu TT
21g00 : kinh tối + nghỉ đêm
Ngày hơm sau :
04g30 : thức
05g00 : kinh sáng + lễ + hồi tâm
- Giảng lễ : chủ tế
- Giảng tĩnh tâm : mời các đấng trong và ngồi giáo phận
06g30 : ăn sáng
07g30 : giảng tại nhà nguyện
08g30 : hồi tâm + xưng tội
10g00 : thảo luận mục vụ
11g30 : ăn trưa – bế mạc
1.2. Về hội đồng giáo xứ :
+ Để thi hành sứ vụ cĩ hiệu quả, cần nâng cao trình độ chuyên mơn và tu đức cho các thành viên HĐGX, bằng việc học tập cuốn chỉ nam và ứng dụng thực hành.
2. Trung tâm mục vụ
Để cĩ điều kiện đào tạo và huấn luyện nhân sự :
- Cần cĩ một trung tâm mục vụ cấp giáo phận
- Cũng vậy, các giáo xứ và giáo hạt nên cĩ trung tâm mục vụ, để phục vụ các nhu cầu đào tạo huấn luyện.
3. Truyền giáo
1.1. Để cĩ thể truyền giáo và tái truyền giáo cĩ hiệu quả, cần quan tâm đến vai trị rất quan trọng và cần thiết của giáo dân, cần mở lớp đào tạo căn bản về truyền giáo cho giáo dân, cách riêng đào tạo giáo lý viên .
2.2. Muốn cĩ kết quả trong việc truyền giáo, các cấp từ Giáo phận đến giáo xứ, giám mục, linh mục phải cĩ quyết tâm, chương trình hành động cụ thể : người, việc, ngân sách .v.v.

4. Về một số qui định mục vụ
Cần nghiên cứu sâu rộng và cĩ hướng giải quyết thống nhất trong tồn giáo phận về :
1.1. Lễ đồng tế an táng : các ngoại lệ – đại ân nhân – hội đồng giáo xứ v.v.
2.2. Việc khao vọng – ăn uống linh đình trong đám tang v.v.
5. Về kinh phí cho các hoạt động mục vụ của Giáo phận
- Mọi hoạt động mục vụ đều cần kinh phí
- Làm sao để cĩ được kinh phí ổn định, thì các việc mục vụ mới đạt được kết quả
- Để hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động mục vụ của các ban ngành trong giáo phận, cần thực hành các việc sau :
1) Dành một ngày quyên gĩp chung (thứ tư lễ tro mùa chay) trong tồn Giáo phận.
2) Hy sinh mùa chay : tất cả những hy sinh mùa chay đều được cụ thể hố bằng cách tự nguyện rút bớt một phần tiền ăn hằng ngày của mình cho người nghèo.
3) Cách thức :
a) Ngày thứ tư lễ tro, cùng với việc ăn chay, kiêng thịt, mỗi giáo dân, mỗi gia đình tự nguyện dâng số tiền rút ra từ việc ăn chay kiêng thịt của ngày hơm đĩ, cho người nghèo. Việc này được tổ chức trong phần dâng lễ vật của ngày lễ tro.
b) Trong suốt mùa chay, mỗi giáo dân, mỗi gia đình tự nguyện dâng số tiền rút ra từ việc giảm bớt chi tiêu hằng ngày, để gĩp phần vào việc truyền giáo và cho người nghèo. Cách làm : mỗi gia đình cĩ thể tự làm một “hộp bác ái”, cha xứ sẽ cử ban đại diện đến nhận và chuyển về cho Giáo phận.


IV. NGHỊ QUYẾT SẼ TRIỂN KHAI TRONG NĂM 2010
1. Tất cả linh mục Giáo phận biểu quyết chấp thuận tồn bộ nội dung Chỉ Nam Giáo phận và áp dụng thử nghiệm trong 1 năm, sau đĩ kiểm tra, duyệt xét, bổ sung hồn chỉnh trước khi phê duyệt chính thức.
Thuận + 57/60

2. Chủ tịch các Hội đồng và thành viên, cần sớm họp bàn lên chương trình, kế hoạch cụ thể, ít là cho năm 2010, trình Giám mục phê duyệt trước ngày 1/1/2010.
Thuận + 54/60

3. Các khối ban ngành cần sớm họp bàn lên chương trình, kế hoạch làm việc cụ thể, ít là cho năm 2010, trình Giám mục phê duyệt, trước ngày 1/1/2010.
Thuận + 57/60

4. Chú trọng tới chương trình dạy, học giáo lý và đào tạo giáo lý viên trong tồn Giáo phận. Ban Giáo lý cần đưa ra chương trình cụ thể.
Thuận + 49/60
5. Đẩy mạnh cơng cuộc truyền giáo, đặc biệt tại khu vực Hưng Yên.
Thuận + 53/60
6. Quan tâm cổ vũ, tìm kiếm, đào tạo ơn gọi cho Giáo phận trong mọi giai đoạn : tìm hiểu, dự tu, tu sinh, và chủng sinh.
Thuận + 59/60

V. DANH SÁCH NHÂN SỰ GIÁO PHẬN 2010
1. Danh sách các linh mục Giáo phận
1) Giuse Nguyễn Văn Ban
2) Giuse Nguyễn Đình Bốn
3) Đaminh Đặng Văn Cầu
4) Giuse Trần Xuân Chiêu
5) Giuse Nguyễn Tri Chúc
6) Giuse Mai Văn Diện (du học)
7) Giuse Đào Văn Diệp
8) Gioan B. Đỗ Bá Dương
9) Giuse Phạm Cơng Dũng
10) Đaminh Nguyễn Văn Đạm
11) Hieronimo Nguyễn Văn Đạo
12) Augustinơ Nguyễn Văn Đề
13) Luca Nguyễn Văn Định
14) Phêrơ Ch. Trần Duy Điển
15) Đaminh Đặng Văn Gia
16) Hieronimo Nguyễn Phúc Hạnh
17) Thomas Aq Trần Trung Hà
18) Gioan B. Nguyễn Sơn Hải A
19) Đaminh Bùi Ngọc Hải B
20) Giuse Nguyễn Văn Hải C
21) Hieronimo Nguyễn Ngọc Hinh
22) GioaKim Đặng Văn Hội (du học)
23) Philippe Nguyễn Văn Hồng
24) Vinh Sơn Vũ Văn Hướng
25) Phêrơ Đinh Văn Hùng
26) Giuse Đỗ Trọng Huy (du học)
27) Augustinơ Nguyễn Quang Huy
28) Antơn Bùi Xuân Huyên
29) Giuse Mai Trần Huynh
30) Giuse Nguyễn Văn Kha
31) Phêrơ Phạm Xuân Lộc
32) Đaminh Nguyễn Văn Lương
33) Augustinơ Phạm Văn Mùi
34) Giuse Mai Trần Nga
35) Giuse Nguyễn Thanh Ngư
36) Giuse Đinh Xuân Ngọc
37) Augustinơ Lê Văn Phịng
38) Giuse Vũ Cơng Phước
39) Giuse Nguyễn Quang Phục
40) Giuse Phạm Thanh Quang
41) Đaminh Nguyễn Văn Quát
42) Vinh Sơn Mai Thành Sơn
43) Hieronimo Nguyễn Văn Sỹ
44) Phêrơ Nguyễn Đình Tân
45) Phanxico A. Nguyễn Tiến Tám
46) Vinh Sơn Đỗ Cao Thăng
47) Đaminh Nguyễn Văn Thao
48) Đaminh Đào Trung Thành A
49) Giuse Trịnh Tiến Thành B
50) Phêrơ Trần Khắc Thi
51) GioaKim Nguyễn Duy Thiện A
52) Giuse Phạm Văn Thiện B
53) Đaminh Đào Văn Thiềng
54) Thomas Aq Đồn Xuân Thoả
55) Dom. Trịnh Văn Thục (du học)
56) Giuse Trần Văn Thực
57) Giuse Lý Văn Thưởng
58) Đaminh Trần Văn Thức
59) Giuse Nguyễn Thuân
60) Đaminh Trương Văn Thuỵ
61) Augustinơ Vũ Đức Tiến
62) Phanxico X. Ngơ Văn Toan
63) Phêrơ Ch. Nguyễn Kiêm Tồn
64) Augustinơ Phạm Quang Tường
65) Đaminh Phạm Quang Trung
66) Đaminh Bùi Thế Truyền
67) Vinh Sơn Phạm Văn Tuyên
68) Phêrơ Nguyễn Thái Vạn
2. Hội đồng tư vấn = 10 người
2.1. Chủ tịch hội đồng Tư vấn : Cha Giuse Trần Xuân Chiêu
2.2. Chủ tịch hội đồng linh mục + Tổng đại diện : Đức ơng Jer. Nguyễn Phúc Hạnh
2.3. Chủ tịch hội đồng kinh tế + Quản lý giáo phận : Cha Fx. Ngơ Văn Toan
2.4. Chủ tịch hội đồng mục vụ : Cha Dom. Đặng Văn Cầu
2.5. Giám đốc chủng viện + Chưởng ấn : Cha Gioan.B. Nguyễn Sơn Hải
*Quản hạt Thành Phố : Cha Giuse Trần Xuân Chiêu + nhà thờ Bồng Tiên
2.6. Quản hạt Đơng Hưng : Cha Dom Phạm Quang Trung + nhà thờ Mỹ Đình
2.7. Quản hạt Hưng Yên : Cha GioanB. Đỗ Bá Dương + nhà thờ Đan Tràng
2.8. Quản hạt Kiến Xương : Cha Fx.Ass Nguyễn Tiến Tám + nhà thờ Thân Thượng
2.9. Quản hạt Tiền Hải : Cha Augs. Phạm Quang Tường + nhà thờ .Trung Đồng
2.10. Quản hạt Thái Thuỵ : Cha Luca Nguyễn Văn Định + nhà thờ Thượng Phúc
3. Hội đồng linh mục = 25 người
3.1. Chủ tịch hội đồng linh mục + Tổng đại diện : Đức ơng Jer. Nguyễn Phúc Hạnh
3.2. Chủ tịch hội đồng tư vấn : Cha Giuse Trần Xuân Chiêu
3.3. Chủ tịch hội đồng kinh tế + Quản lý giáo phận : Cha Fx. Ngơ Văn Toan
3.4. Chủ tịch hội đồng mục vụ : Cha Dom. Đặng Văn Cầu
3.5. Giám đốc chủng viện + Chưởng ấn : Cha Gioan.B. Nguyễn Sơn Hải
* Quản hạt Thành Phố : Cha Giuse Trần Xuân Chiêu
3.6. Quản hạt Đơng Hưng : Cha Dom Phạm Quang Trung
3.7. Quản hạt Hưng Yên : Cha Gioan.B. Đỗ Bá Dương
3.8. Quản hạt Kiến Xương : Cha Fx.Ass. Nguyễn Tiến Tám
3.9. Quản hạt Tiền Hải : Cha Augs. Phạm Quang Tường
3.10. Quản hạt Thái Thuỵ : Cha Luca Nguyễn Văn Định
* Trưởng khối ơn gọi : Cha Gioan.B Nguyễn Sơn Hải
* Trưởng khối giáo lý : Cha Dom. Đặng Văn Cầu
3.11. Trưởng khối phụng tự : Phêrơ Nguyễn Đình Tân
3.12. Trưởng khối đồn thể : Dom. Nguyễn Trung Lương
3.13. Trưởng khối phục vụ : Cha Thơmas Aq. Đồn Xuân Thỏa
3.14. Chánh văn phịng Tồ Giám Mục
4. Hội đồng mục vụ
4.1. Chủ tịch hội đồng mục vụ : Cha Dom. Đặng Văn Cầu
4.2. Chủ tịch hội đồng linh mục + Tổng đại diện : Đức ơng Jer. Nguyễn Phúc Hạnh
4.3. Chủ tịch hội đồng tư vấn : Cha Giuse Trần Xuân Chiêu
4.4. Chủ tịch hội đồng kinh tế + Quản lý giáo phận : Cha Fx. Ngơ Văn Toan
4.5. Giám đốc chủng viện + Chưởng ấn : Cha Gioan.B. Nguyễn Sơn Hải
* Quản hạt Thành Phố : Cha Giuse Trần Xuân Chiêu
4.6. Quản hạt Đơng Hưng : Cha Dom Phạm Quang Trung
4.7. Quản hạt Hưng Yên : Cha GioanB. Đỗ Bá Dương
4.8. Quản hạt Kiến Xương : Cha Fx.Ass Nguyễn Tiến Tám
4.9. Quản hạt Tiền Hải : Cha Augs. Phạm Quang Tường
4.10. Quản hạt Thái Thuỵ : Cha Luca Nguyễn Văn Định
* Trưởng khối ơn gọi + đặc trách giáo sĩ : Cha Gioan.B. Nguyễn Sơn Hải
* Trưởng khối Giáo lý + đặc trách đào tạo giáo lý viên : Cha Dom. Đặng Văn Cầu
4.11. Trưởng khối phụng tự + đặc trách phụng vụ : cha Phêrơ Nguyễn Đình Tân
4.12. Trưởng khối đồn thể + đặc trách các hội đạo đức - tơng đồ giáo dân : cha Dom. Nguyễn Trung Lương
4.13. Trưởng khối phục vụ + đặc trách trống – kèn – trắc : cha Thơma Aq. Đồn Xuân Thoả
4.14. Cha phĩ giám đốc chủng viện + đặc trách chủng sinh :
4.15. Cha giám học chủng viện + đặc trách tu sinh sau đại học :
4.16. Cha linh hướng chủng viện + đặc trách dự tu từ lớp 12 đến đại học :
4.17. Cha quản lý chủng viện + đặc trách tìm hiểu lớp 6-12 :
4.18. Một cha dịng đặc trách tu sĩ và tu đồn tơng đồ :
4.19. Cha đặc trách giáo lý khai tâm và rước lễ lần đầu : cha Giuse Trịnh Tiến Thành
4.20. Cha đặc trách giáo lý thêm sức và bao đồng : cha Giuse Đinh Xuân Ngọc
4.21. Cha đặc trách giáo lý hơn nhân và gia đình : cha Dom. Nguyễn Văn Quát
4.22. Cha đặc trách giáo lý tân tịng và truyền giáo : cha Giuse Phạm Thanh Quang
* Cha đặc trách thánh nhạc và ca đồn : cha Giuse Trịnh Tiến Thành
4.23. Cha đặc trách trang trí - khánh tiết - sân khấu -âm thanh - ánh sáng : cha Augustino Phạm Quang Huy
4.24. Cha đặc trách trật tự – mơi trường : cha Phêrơ Trần Duy Điển
4.25. Cha đặc trách gia đình trẻ – hiền mẫu – gia trưởng : cha Dom. Nguyễn Văn Thao
4.26. Cha đặc trách di dân – nội – ngoại - sơng – biển : Cha Giuse Nguyễn Thuân Cha
* Cha đặc trách các hội đạo đức - tơng đồ giáo dân : cha Dom. Nguyễn Trung Lương
4.27. Cha đặc trách truyền thơng – văn hố – văn nghệ : Cha Dom. Bùi Ngọc Hải
* Cha đặc trách trống – kèn – trắc : Cha Thơmas Đồn Xuân Thỏa
4.28. Cha đặc trách bác ái – xã hội – học bổng : Cha Giuse Phạm Văn Thiện
4.29. Đại diện nam tu sĩ 1
4.30. Đại diện nữ tu 1
4.31. Đại diện nữ tu 1
4.32. Chủ tịch HĐGX hạt Thành Phố
4.33. Phĩ chủ tịch HĐGX hạt Thành Phố
4.34. Chủ tịch HĐGX hạt Đơng Hưng
4.35. Phĩ chủ tịch HĐGX hạt Đơng Hưng
4.36. Chủ tịch HĐGX hạt Hưng Yên
4.37. Phĩ chủ tịch HĐGX hạt Hưng Yên
4.38. Chủ tịch HĐGX hạt Kiến Xương
4.39. Phĩ chủ tịch HĐGX hạt Kiến Xương
4.40. Chủ tịch HĐGX hạt Tiền Hải
4.41. Phĩ chủ tịch HĐGX hạt Tiền Hải
4.42. Chủ tịch HĐGX hạt Thái Thụy
4.43. Phĩ chủ tịch HĐGX hạt Thái Thụy
5. Hội đồng kinh tế và quản trị = 9 người
5.1. Chủ tịch hội đồng kinh tế + Quản lý Giáo phận : Cha Fx. Ngơ Văn Toan
5.2. Chủ tịch hội đồng tư vấn : Cha Giuse Trần Xuân Chiêu
5.3. Chủ tịch hội đồng linh mục + Tổng đại diện : Đức ơng Jer. Nguyễn Phúc Hạnh
5.4. Chủ tịch hội đồng mục vụ : Cha Dom. Đặng Văn Cầu
5.5. Thành viên : Cha Augs. Nguyễn Quang Huy
5.6. Thành viên : Cha Dom. Bùi Ngọc Hải
5.7. Một đại diện giáo dân :
5.8. Một đại diện giáo dân :
5.9. Một đại diện giáo dân :
6. Các trưởng khối ngành
Khối ơn gọi
Trưởng khối + Giám đốc chủng viện Mỹ Đức : Cha Gioan.B. Nguyễn Sơn Hải
Cha phĩ giám đốc + đặc trách chủng sinh :
Cha giám học + đặc trách tu sinh sau đại học :
Cha linh hướng + đặc trách dự tu từ lớp 12 đến đại học :
Cha quản lý + đặc trách tìm hiểu lớp 6-12 :
Một cha dịng đặc trách tu sĩ và tu đồn tơng đồ
Khối giáo lý
Trưởng khối + đặc trách đào tạo giáo lý viên : Cha Dom. Đặng Văn Cầu
Cha đặc trách giáo lý khai tâm và rước lễ lần đầu : cha Giuse Trịnh Tiến Thành
Cha đặc trách giáo lý thêm sức và bao đồng : cha Giuse Đinh Xuân Ngọc
Cha đặc trách giáo lý hơn nhân và gia đình : cha Dom. Nguyễn Văn Quát
Cha đặc trách giáo lý tân tịng và truyền giáo : cha Giuse Phạm Thanh Quang
Khối phụng tự
Trưởng khối + đặc trách lễ nghị phụng vụ : cha Phêrơ Nguyễn Đình Tân
Cha đặc trách thánh nhạc và ca đồn : cha Giuse Trịnh Tiến Thành và cha Dom. Trương Văn Thụy
Cha đặc trách trang trí - khánh tiết - sân khấu - âm thanh - ánh sáng : cha Augs. Phạm Quang Huy
Cha đặc trách trật tự – mơi trường : cha Phêrơ Trần Duy Điển
Khối đồn thể
Trưởng khối + đặc trách các hội đạo đức - tơng đồ giáo dân : cha Dom. Nguyễn Trung Lương
Cha đặc trách giới trẻ - sinh viên - học sinh : cha Dom Đặng Văn Cầu
Cha đặc trách gia đình trẻ – hiền mẫu – gia trưởng : cha Dom. Nguyễn Văn Thao
Cha đặc trách di dân – nội – ngoại - sơng – biển : Cha Giuse Nguyễn Thuân
Khối phục vụ
Trưởng khối + đặc trách trống – kèn – trắc : Cha Thơmas Đồn Xuân Thỏa
Cha đặc trách truyền thơng – văn hố – văn nghệ : Cha Dom. Bùi Ngọc Hải
Cha đặc trách y tế - bệnh viện - trạm xá : Phêrơ Nguyễn Đình Tân
Cha đặc trách bác ái – xã hội – học bổng : Cha Giuse Phạm Văn Thiện


VI. CÁC CHỈ NAM

1. Chỉ Nam Giáo Phận Thái Bình

A. GIÁO PHẬN : MẦU NHIỆM - HIỆP THƠNG - SỨ VỤ
1. Mầu nhiệm
Hội Thánh hình thành từ ý định muơn đời của Chúa Cha hằng hữu, là cơng trình của Chúa Con và Chúa Thánh Thần (x. Ep 1,3-14). Hội Thánh bắt nguồn từ Thiên Chúa và được trình bày như là Dân Thiên Chúa, Thân Mình Chúa Kitơ, và Đền Thờ Chúa Thánh Thần.
Trong tình yêu vơ tận của Thiên Chúa, Hội Thánh được thiết lập để thuộc về Chúa Kitơ, để trở nên Thân Mình mầu nhiệm của Ngài. Các chi thể kết hiệp mật thiết với Đức Kitơ và với nhau để tạo nên một thân mình, nên “một xương một thịt” (x.St 2,24; Ep 5,31-32). Đức Kitơ là Đầu của Thân mình.
Thân Mình của Chúa Kitơ cũng chính là Đền Thờ của Chúa Thánh Thần. Cơng Đồng Vaticanơ II gọi Thánh Thần là linh hồn của Hội Thánh, là nguyên lý vơ hình liên kết mọi phần tử của Thân mình với nhau và với Đầu. Cùng một Thánh Thần ở nơi Đầu cũng như nơi các chi thể. Ở đâu cĩ Hội Thánh, ở đấy cĩ Thần khí Thiên Chúa. Chúa Thánh Thần xây dựng ngơi Đền thờ Hội Thánh bằng Lời Thiên Chúa và bằng đức ái của Tin Mừng, Ngài canh tân và phát triển Giáo Hội bằng các Bí tích, bằng muơn vàn ơn phúc và các nhân đức, cũng như bằng những đặc sủng giúp các tín hữu cĩ đủ khả năng, sẵn lịng đảm nhận các cơng việc và nhiệm vụ khác nhau để mưu ích cho việc canh tân, xây dựng và phát triển Hội Thánh.
Hội Thánh thuộc về Thiên Chúa, và đồng thời cũng là Hội Thánh tại thế. Cơng Đồng Vaticanơ II đã khẳng định rằng : Chúa Kitơ, Đấng Trung Gian duy nhất, đã thiết lập Hội Thánh thánh thiện, một cộng đồn đức tin, cậy và mến, như một cơ cấu hữu hình trên trần gian mà Người khơng ngừng bảo vệ. Qua Hội Thánh, Người đổ tràn chân lý và tuơn đổ dồi dào ân sủng cho mọi người. Hội Thánh vừa là một tổ chức theo phẩm trật vừa là nhiệm thể Chúa Kitơ, là đồn thể hữu hình và cũng là cộng đồn thiêng liêng, là Hội Thánh tại thế đồng thời là Hội Thánh dư tràn ân phúc trên trời. Hội Thánh là một Dân tộc được thiết lập như một cộng đồn xã hội, cĩ cơ chế tổ chức. Cộng đồn ấy, trong kế hoạch và hoạt động của Thiên Chúa và qua thừa tác vụ mục vụ, luơn khích lệ, hướng dẫn, dạy dỗ, giáo dục và thánh hố trong Đức Kitơ những người gắn bĩ với Ngài trong đức tin và đức ái.
2. Hiệp thơng
Trong lời nguyện hiến tế, Chúa Giêsu cầu nguyện cho sự hiệp nhất giữa các mơn đệ : “Lạy Cha chí thánh, xin gìn giữ các mơn đệ trong danh Cha mà Cha đã ban cho con, để họ nên một như chúng ta” (Ga 17, 11).
Hội Thánh là một mầu nhiệm vì xuất phát từ sự hiệp thơng của Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Thần. Đây chính là nền tảng cho đời sống cũng như sứ mệnh của Hội Thánh. Điều ấy muốn nĩi :
- Mầu nhiệm Hội Thánh hiệp thơng đặt nền tảng trên sự hiệp thơng Ba Ngơi.
- Hội Thánh, dân giao ước mới, là dấu chỉ và khí cụ của sự hiệp thơng giữa Thiên Chúa và nhân loại.
- Hội Thánh cốt yếu là sự hiệp thơng của tất cả các tín hữu với Chúa Kitơ và với nhau.
- Hội Thánh là nơi chốn và biểu tượng của sự hiệp thơng giữa các dân tộc.
- Bốn yếu tố này cịn nĩi lên rằng mầu nhiệm Nước Thiên Chúa đang được thực hiện qua Hội Thánh trong lịch sử nhân loại. Đĩ chính là câu trả lời của Thiên Chúa cho khát vọng yêu thương và hiệp nhất vốn là khát vọng thâm sâu của con người.
- Sự hiệp thơng trong Hội Thánh được thể hiện qua việc tồn thể Dân Chúa luơn gắn bĩ chặt chẽ với Giám Mục Giáo phận. Sự hiệp thơng giữa các thành phần Dân Chúa, giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân, trong mỗi Hội Thánh địa phương, hay sự hiệp thơng giữa các Hội Thánh địa phương với nhau cũng như với Hội Thánh tồn cầu cịn là dấu chỉ để người khác nhận biết Hội Thánh Chúa Kitơ.
1. Sứ vụ
“Khốn thân tơi nếu tơi khơng rao giảng Tin Mừng” (1Cr 9,16).
Hội Thánh được thành lập là để loan báo Tin Mừng của Chúa, là để truyền giáo. Truyền giáo là bản chất, là lẽ sống của Hội Thánh. Ơn gọi Kitơ hữu tự bản chất là ơn gọi tơng đồ. Mỗi người tín hữu đều phải rao giảng Tin Mừng vì nhờ phép Thánh tẩy, họ đã được tháp nhập vào Hội Thánh vốn mang đặc tính truyền giáo tự bản chất. Hội Thánh loan báo Tin Mừng vì đã nhận lệnh từ Chúa Giêsu và đã được Ngài sai đi : “Hãy đi loan báo Tin Mừng cho mọi thụ tạo và làm phép rửa cho họ nhân danh Cha, và Con, và Thánh Thần” (Mt 28, 16) và cũng bởi tin chắc rằng chính qua việc rao giảng Tin Mừng mà Hội Thánh trở thành ánh sáng, thành muối, men làm cho thế giới được thực sự biến đổi và được cứu độ.
Như vậy, truyền giáo là trách vụ hàng đầu của Hội Thánh và của mọi người từ Giám Mục, linh mục, tu sĩ và giáo dân.
B. CƠ CẤU GIÁO PHẬN THÁI BÌNH
1. Giám mục Giáo phận
“Giám Mục Giáo phận được ủy thác chăm sĩc một Giáo Hội riêng biệt, mỗi Giám Mục dẫn dắt các con chiên của mình nhân danh Chúa, dưới quyền Đức Giáo Hồng, với danh nghĩa là chủ chăn riêng, thường xuyên và trực tiếp khi thi hành nhiệm vụ giáo huấn, thánh hĩa và cai quản các con chiên.”
Giáo luật giành cho Giám Mục quyền : lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhưng tại Giáo phận Thái Bình, Đức cha Phêrơ theo tinh thần đồng trách nhiệm, phát huy mọi khả năng, sáng kiến của mọi thành phần Dân Chúa, nên phân quyền cách cơng khai cho các ban ngành, với mục đích là làm thế nào để Giáo phận được thăng tiến về mọi mặt.
1. 1. Nhiệm vụ Giảng Dạy
"Giám Mục Giáo phận buộc phải năng đích thân giảng dạy để trình bày và giải thích cho các tín hữu những chân lý đức tin họ phải tin và áp dụng vào cuộc sống; ngài cũng phải liệu sao để những quy định giáo luật về tác vụ Lời Chúa, nhất là những quy định về bài giảng lễ và về việc huấn giáo được tuân hành chu đáo, đến mức tồn bộ học thuyết Kitơ giáo được truyền đạt cho tất cả mọi người.”
1.2. Nhiệm vụ Thánh Hĩa
"Ý thức mình phải nêu gương thánh thiện trong đức ái, trong sự khiêm tốn và trong nếp sống giản dị, Giám Mục Giáo phận phải hết sức cổ vũ sự thánh thiện của Kitơ hữu, theo ơn gọi của mỗi người, và vì ngài là người phân phát chính các mầu nhiệm của Thiên Chúa, ngài phải phấn đấu để mọi Kitơ hữu được ủy thác cho ngài săn sĩc được tăng trưởng trong ân sủng nhờ việc cử hành các bí tích, và để họ nhận biết và sống mầu nhiệm Phục Sinh.”
"Giám Mục Giáo phận cĩ thể cử hành nghi lễ đại triều trong tồn thể Giáo phận của ngài".
1.3. Nhiệm vụ Cai Quản
1.3.1 Giám mục Giáo phận lãnh đạo Giáo Hội địa phương đã được ủy thác cho mình với quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp chiếu theo qui tắc của luật.”
1.3.2 Trong các việc quan trọng cần cĩ sự tham khảo, thơng qua, hay ý kiến thuận của Hội Đồng Tư Vấn .
1.3.3 Giám Mục Giáo phận phải giữ luật đích thân cư trú trong Giáo phận mình .
1.3.4 Để việc điều hành Giáo phận được trơi chảy, Giáo phận cần cĩ chương trình kế hoạch cả năm.
2. Hội đồng tư vấn
2.1. Thành lập
2.1.1. Chiếu theo giáo luật, Giám Mục Giáo phận Thái Bình thành lập HĐTV .
2.1.2. Trong số các thành viên của hội đồng linh mục, Giám Mục Giáo phận được tự do bổ nhiệm một số tư tế, khơng dưới sáu người và khơng quá mười hai người, để thiết lập HĐTV .
2.2. Mục tiêu
Hội Đồng Tư Vấn (HĐTV) cĩ mục tiêu làm ban tham mưu trực tiếp bên cạnh đức Giám Mục trong việc cai quản và điều hành Giáo phận.
2.3. Cơ cấu tổ chức
HĐTV gồm một số tư tế, khơng dưới sáu và khơng trên mười hai người, do Giám Mục bổ nhiệm. Giám Mục tự do chọn lựa người mà mình ưng ý (cĩ thể tự do bỏ phiếu), miễn là họ phải thuộc về Hội Đồng Linh Mục.
Thành viên HĐTV gồm : 10 vị
Chủ tịch các hội đồng (linh mục, kinh tế, mục vụ)
Linh mục Tổng đại diện (kiêm chủ tịch Hội đồng linh mục)
Giám đốc chủng viện Mỹ Đức (kiêm Chưởng ấn)
Sáu cha quản hạt
Linh mục quản lý Giáo phận (kiêm chủ tịch Hội đồng kinh tế)
Cơ cấu tổ chức
Chủ tịch : Nhiệm vụ điều hành chung;
Phĩ 1 : Phụ trách cơng việc nội vụ;
Phĩ 2 : Phụ trách cơng việc ngoại vụ;
Thư ký : Nhiệm vụ gìn giữ các sổ sách tài liệu, liên lạc, thơng tin và ghi biên bản các cuộc họp.
Bốn vai trị trên do Giám Mục chỉ định hoặc do các thành viên trong ban bầu phiếu kín, quá bán.
2.4. Nhiệm vụ - quyền hạn
2.4.1. HĐTV phải bầu Giám Quản Giáo phận trong thời gian trống tồ hay cản tịa .
2.4.2. “Trong trường hợp Giám Mục Giáo phận bị ngăn trở hồn tồn, Giám Mục phĩ cũng như Giám Mục phụ tá chỉ cần trình tơng thư bổ nhiệm cho ban tư vấn, trước sự hiện diện của vị chưởng ấn tồ giám mục” .
2.4.3. Trong lãnh vực quản trị tài sản, HĐTV được bàn hỏi khi Giám Mục thực hiện những việc hệ trọng.
2.4.4. HĐTV cĩ vai trị quan trọng khi cùng với Giám Mục cai quản Giáo phận : tham mưu, tư vấn riêng cho Đức Giám Mục trong việc lãnh đạo điều hành Giáo phận.
2.5. Hoạt động
2.5.1. Mỗi tháng họp một lần và khi Giám Mục yêu cầu. Nội dung do Giám Mục đề xuất và những vấn đề cĩ tầm quan trọng trong Giáo phận.
2.5.2. Nhiệm kỳ 5 năm .
3. Hội đồng linh mục
3.1. Thành lập
3.1.1. “Giáo phận Thái bình thiết lập HĐLM, tức là đồn thể tư tế, giống như nghị viện của Giám Mục, đại diện cho linh mục đồn, hội đồng này giúp ngài lãnh đạo Giáo phận chiếu theo quy tắc của luật, nhằm mục đích cổ vũ tối đa lợi ích mục vụ của phần Dân Chúa được ủy thác cho ngài” .
3.1.2. Thành phần HĐLM gồm :
“Chừng một nửa số thành viên phải được chính các tư tế tự do lựa chọn chiếu theo qui tắc của những điều khoản sau đây và của quy chế;
Một số tư tế, chiếu theo quy tắc của các quy chế, phải là những thành viên đương nhiên (ex officio), tức là thuộc hội đồng chiếu theo các chức vụ được được ủy thác cho các ngài;
Một số thành viên khác được Giám Mục Giáo phận trọn quyền bổ nhiệm” .
3.1.3. Những người sau đây cĩ quyền bầu cử và ứng cử vào HĐLM :
“Tất cả các tư tế triều đã nhập tịch trong Giáo phận;
Các tư tế triều khơng nhập tịch trong Giáo phận, cũng như các tư tế là thành viên của một hội dịng hoặc của một tu đồn tơng đồ, (với điều kiện) cư ngụ trong Giáo phận và đang thi hành một giáo vụ ở đĩ vì lợi ích của Giáo phận.
Trong mức độ mà các quy chế dự liệu, cĩ thể ban quyền bầu cử và ứng cử cho những tư tế khác cĩ cư sở hay bán cư sở trong Giáo phận” .
3.2. Mục tiêu
Mục tiêu của Hội Đồng Linh Mục (HĐLM) nhằm : biểu lộ sự liên kết phẩm trật giữa Giám Mục với các linh mục; cổ vũ sự đồn kết và đối thoại giữa các linh mục; thu thập tin tức rộng rãi hơn về tình hình Giáo phận và thiết lập các dự án tơng đồ cĩ kế hoạch hơn.
3.2.1. Cơ cấu tổ chức Thành viên HĐLM = 25
3.2.1.1. Tổng Đại Diện
3.2.1.2. Giám đốc chủng viện Mỹ Đức kiêm Chưởng Aán
3.2.1.3. Quản lý Giáo phận
3.2.1.4. Các linh mục quản hạt : 6
3.2.1.5. Các linh mục trưởng 5 khối (ơn gọi, giáo lý, phụng tự, hội đồn, phục vụ)
3.2.1.6. Các linh mục đặc trách các ban ngành
3.2.2. Cơ cấu
3.2.2.1. Chủ tịch : Nhiệm vụ điều hành chung
3.2.2.2. Phĩ 1 : Phụ trách cơng việc nội vụ
3.2.2.3. Phĩ 2 : Phụ trách cơng việc ngoại vụ
3.2.2.4. Thư ký : Nhiệm vụ gìn giữ các sổ sách tài liệu, liên lạc, thơng tin, tổ chức các cuộc họp, ghi biên bản;
3.2.2.5. Thủ qũy : Nhiệm vụ quản lý các tài sản, sổ sách thu chi của HĐLM, quỹ hưu, qũy bảo hiểm của các Linh mục.
Năm vai trị trên do Giám Mục chỉ định hoặc do các thành viên trong ban bầu phiếu kín và quá bán.
3.3. Nhiệm vụ
“HĐLM chỉ cĩ quyền tư vấn cho Giám Mục. Giám Mục Giáo phận phải tham khảo ý kiến của hội đồng trong những việc rất quan trọng, nhưng chỉ cần sự đồng ý của HĐLM trong những trường hợp mà luật đã minh nhiên ấn định (như Đ.515 §2);
HĐLM khơng bao giờ cĩ thể tiến hành mà khơng cĩ Giám Mục Giáo phận; chỉ mình ngài cĩ trách nhiệm phổ biến những điều đã được quyết định” ;
Lĩnh nhận các ý kiến của linh mục đồn trình lên Giám Mục;
Tổ chức quỹ bảo hiểm linh mục, nhà hưu.
3.4. Hoạt động
Mỗi quý (ba tháng) họp một lần và mỗi khi Giám Mục yêu cầu.
Nhiệm kỳ 5 năm, (khi tịa Giám Mục khuyết vị, thì HĐLM cũng ngưng).
Soạn thảo dự phĩng hoạt động cho cả năm dựa trên chương trình của Giáo phận.

4. Hội đồng kinh tế
4.1. Mục tiêu
4.1.1. Hội Đồng Kinh Tế (HĐKT) cĩ mục tiêu tham vấn cho Đức Giám Mục trong trách nhiệm quản lý tài chánh về mặt Giáo luật trên tồn Giáo phận.
4.1.2. HĐKT lo thiết lập ngân sách hàng năm, phê duyệt các bản tường trình chi thu và chức vụ khác mà Giáo luật quy định.
4.2. Thành lập
“Trong mỗi Giáo phận phải thiết lập một HĐKT, mà chủ tịch là chính Giám Mục Giáo phận hoặc là người được ngài ủy nhiệm, hội đồng này gồm ít nhất là ba Kitơ hữu thực sự thơng thạo trong lãnh vực kinh tế cũng như trong luật dân sự và nổi tiếng là thanh liêm, do Giám Mục bổ nhiệm” .
4.3. Cơ cấu tổ chức
4.3.1. Thành viên HĐKT gồm :
4.3.1.1. Chủ tịch của các hội đồng (tư vấn, linh mục, mục vụ)
4.3.1.2. Hai linh mục (cĩ chuyên mơn)
4.3.1.3. Ba chuyên viên giáo dân (khơng làm chủ tịch)
4.3.2. Cơ cấu HĐKT gồm :
4.3.2.1. Chủ tịch : điều hành các buổi họp, kiểm duyệt những kế hoạch hoặc những vấn đề liên quan đến kinh tế tài chính của Giáo phận;
4.3.2.2. Phĩ 1 : Phụ trách cơng việc nội vụ;
4.3.2.3. Phĩ 2 : Phụ trách cơng việc ngoại vụ;
4.3.2.4. Thư ký : biên tập những ý kiến trình bày và phương án giải quyết trong khi giải trình của các bên. Lo quản lý chu đáo những sổ sách, giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu kinh tế của Giáo phận cĩ tính pháp lý;
4.3.2.5. Thủ quỹ : Lo phần chuẩn bị chu đáo cho các buổi gặp gỡ, trình bày những dự thu dự chi cũng như báo cáo của Hội Đồng Kinh Tế của các giáo xứ. Quản lý phần kinh tế dành riêng cho hoạt động của hội đồng kinh tế.
Năm vai trị trên do Giám Mục chỉ định hoặc do các thành viên trong ban bầu phiếu kín và quá bán.
4.4. Nhiệm vụ
4.4.1. HĐKT được Giám Mục Giáo phận tham khảo, thỉnh ý và cần sự thoả thuận trong những vấn đề liên quan đến tài sản của Giáo Hội.
4.4.2. Duyệt xét bản tường trình tài sản Giáo phận hằng năm.
4.4.3. “Tuân giữ đúng luật dân sự về lao động và đời sống xã hội trong những việc thuê mướn nhân cơng, theo những quy tắc do Giáo Hội đề ra.
Trả lương cách cơng bằng và tươm tất cho cơng nhân đã ký hợp đồng làm việc để họ cĩ thể chu cấp thích đáng những nhu cầu của chính mình và của những người thân” .
4.4.4. Hội đồng phải xét duyệt các khoản chi tiêu của ban tổng quản lý rồi tường trình hằng quý cho Giám Mục, và tường trình về những tài sản do giáo hữu dâng cúng cho Giáo phận.
4.4.5. Các thành viên trong HĐKT khơng được tự ý bỏ nhiệm vụ đã nhận. Nếu từ chức đơn phương mà làm thiệt hại cho Giáo phận thì phải bồi thường xứng đáng.
4.4.6. “Nhiệm vụ của hội đồng kinh tế là hằng năm, theo chỉ thị của Giám Mục Giáo phận, phải chuẩn bị ngân sách các khoản thu chi dự trù cho việc lãnh đạo chung của Giáo phận trong năm tới, và cuối năm phải chứng thực sổ thu chi” .
4.4.7. Các thành viên : “cĩ bổn phận chu tồn nhiệm vụ cách tận tụy của một gia chủ tốt lành, như :
4.4.7.1. Liệu làm sao để các tài sản được trao cho mình coi sĩc khơng bị mất hoặc khơng bị hư hại bằng bất cứ cách nào, để đạt được mục đích ấy, họ phải ký những khế ước bảo hiểm, nếu cần;
4.4.7.2. Liệu sao để bảo đảm quyền sở hữu các tài sản của Giáo Hội bằng những phương thế hữu hiệu theo luật dân sự;
4.4.7.3. Tuân giữ những quy định của giáo luật cũng như luật dân sự, hay những quy định mà người sáng lập, hoặc người dâng cúng, hoặc quyền bính hợp pháp đã đặt ra, và nhất là phải ý tứ đừng để Giáo Hội bị thiệt hại vì khơng tuân giữ luật dân sự.
4.4.7.4. Cẩn thận thu hoa lợi và doanh thu của tài sản vào thời gian thích hợp, phải bảo quản cách an tồn những của cải đã thu được và phải sử dụng những của cải ấy theo ý định của người sáng lập hoặc theo những quy tắc hợp pháp;
4.4.7.5. Trả tiền lời do vay mượn hoặc do thế nợ vào thời hạn quy định, phải hồn lại vốn đúng lúc;
4.4.7.6. Sử dụng số tiền thặng dư vào những mục đích của pháp nhân, với sự đồng ý của Đấng Bản Quyền, sau khi đã trả xong các chi phí, và số tiền thặng dư ấy cĩ thể được đầu tư một cách hữu ích;
4.4.7.7. Giữ sổ thu chi được ghi chép rõ ràng;
4.4.7.8. Cuối năm phải làm bản tường trình về việc quản trị;
4.4.7.9. Sắp xếp cẩn thận và lưu trữ trong một văn khố chắc chắn và thích hợp các văn kiện và các hồ sơ làm nền tảng cho quyền lợi của Giáo Hội hoặc của cơ sở trên các tài sản đĩ; hơn nữa, ở nơi nào cĩ thể thực hiện cách thuận tiện, phải gửi nộp cho văn khố tồ giám mục những bản sao xác thực của những văn kiện ấy.”
4.5. Hoạt động
4.5.1. Mỗi tháng họp một lần và khi Giám Mục yêu cầu.
4.5.2. Khi bắt đầu nhiệm vụ, các thành viên phải : “Tuyên thệ trước mặt Đấng Bản Quyền hay vị đại diện ngài, là mình sẽ quản trị cách tận tụy và trung tín;
Làm bản kiểm kê chính xác và chi tiết các bất động sản, động sản quý giá hoặc cĩ giá trị văn hĩa cách nào đĩ, cũng như các tài sản khác, cùng với sự mơ tả và thẩm định giá trị của những tài sản ấy, và họ phải ký tên vào đĩ, một khi đã được thực hiện, bản kiểm kê này phải được xác nhận. Một bản của bản kiểm kê phải được lưu trữ trong văn khố quản trị viên, một bản trong văn khố của Tịa Giám Mục, mọi thay đổi liên hệ đến di sản cần phải được ghi chú trong hai bản.”
4.6. Nhiệm kỳ 5 năm, khi mãn hạn cĩ thể được tái bổ nhiệm .

5. Hội đồng mục vụ
5.1. Thành lập
“Theo mức độ mà hồn cảnh mục vụ khuyên, trong mỗi Giáo phận nên thiết lập một HĐMV : Hội Đồng này, dưới quyền của Giám Mục, nghiên cứu và thẩm định những gì liên quan đến hoạt động mục vụ trong Giáo phận, rồi đưa ra những kết luận thực tiễn”.
5.2. Mục tiêu
5.2.1. Hội Đồng Mục Vụ (HĐMV) tư vấn cho Giám Mục trong việc sinh động mục vụ Giáo phận : nghiên cứu, cân nhắc và đề ra những đường hướng kế hoạch cụ thể trong việc mục vụ.
5.2.2. HĐMV cịn cĩ các mục tiêu khác như :
5.2.2.1. Liên kết các thành viên qua việc cầu nguyện, học hỏi, và chia sẻ những suy tư để trở nên dấu chỉ và chứng tá cho sự hiệp nhất trong Giáo phận;
5.2.2.2. Lắng nghe được nhiều tiếng nĩi xây dựng Giáo Hội tại giáo hạt, giáo xứ khác nhau. HĐMV cịn xác định các nhu cầu, niềm hy vọng và mơ ước của người tín hữu và đề nghị các ưu tiên.
5.3. Cơ cấu tổ chức
5.3.1. Thành viên :
5.3.1.1. Chủ tịch các Hội đồng Tư vấn, Hội đồng Linh mục, Hội đồng Kinh tế
5.3.1.2. Tổng Đại Diện
5.3.1.3. Quản lý Giáo phận
5.3.1.4. Các linh mục quản hạt
5.3.1.5. Các vị đặc trách các khối
5.3.1.6. Các vị đặc trách các ban ngành
5.3.1.7. Đại diện các dịng nam và nữ (1 nam – 2 nữ)
5.3.1.8. Đại diện Giáo dân : 12 chủ tịch và phĩ chủ tịch của 6 hội đồng giáo xứ cấp hạt.
5.3.2. Ban thường vụ HĐMV gồm :
5.3.2.1. Chủ tịch : Nhiệm vụ điều hành chung;
5.3.2.2. Phĩ 1 : Phụ trách cơng việc nội vụ;
5.3.2.3. Phĩ 2 : Phụ trách cơng việc ngoại vụ;
5.3.2.4. Thư ký : Nhiệm vụ gìn giữ các sổ sách tài liệu, liên lạc, thơng tin, tổ chức các cuộc họp, ghi biên bản;
5.3.2.5. Thủ qũy : Nhiệm vụ quản lý các tài sản, sổ sách thu chi của HĐMV.
Năm vai trị trên do Giám Mục chỉ định hoặc do các thành viên trong ban bầu phiếu kín và quá bán.
5.4. Nhiệm vụ
5.4.1. HĐMV chỉ cĩ quyền tư vấn chứ khơng cĩ quyền biểu quyết;
5.4.2. Soạn thảo kế hoạch và thực hiện cơng tác mục vụ trong Giáo phận;
5.4.3. Định hướng, phối hợp, kiểm tra tổng kết hoạt động mục vụ của các khối, ban ngành;
5.4.4. Trực tiếp tham gia mục vụ để sống đạo và truyền giáo;
5.4.5. Liệt kê các ngày lễ và chương trình sinh hoạt mục vụ cấp Giáo phận trong năm.
5.5. Hoạt động
Hội đồng mục vụ cần được triệu tập mỗi quí (3 tháng) một lần. Chính Giám Mục triệu tập và chủ tọa cuộc họp cũng như cơng bố những gì đã được bàn thảo.
5.6. Nhiệm kỳ
Nhiệm kỳ 5 năm (khi tịa Giám Mục khuyết vị, thì HĐMV cũng ngưng).
***
6. Các khối ban ngành
Để việc tổ chức ban nghành mục vụ trong Giáo phận được hiệu nghiệm, từ nay mọi sinh hoạt mục vụ trong Giáo phận được hệ thống lại thành năm khối mục vụ chính sau đây : giáo lý, phụng tự, đồn thể, phục vụ và quản trị.
6.1. Khối Ơn Gọi
6.1.1. Mục tiêu
Ban Ơn Gọi cĩ mục tiêu cổ võ, tuyển chọn, hướng dẫn các thanh thiếu niên cĩ ý hướng ngay lành dâng mình cho Chúa để làm linh mục và tu sỹ.
6.1.2. Thành lập
Giáo phận thành lập Ban Ơn Gọi, để vun trồng ơn gọi linh mục và tu sĩ cho Giáo Hội, cũng như giúp việc huấn luyện nhân bản, tri thức và thiêng liêng, cho các bạn trẻ đã đăng ký vào các lớp ơn gọi của giáo phận .
6.1.3. Nhiệm vụ
Đưa ra những đường hướng cụ thể trong việc cổ võ, vun trồng ơn gọi linh mục và tu sỹ trong giáo phận .
Tuyển chọn, tổ chức và điều hành việc đào tạo tu sinh.
Thẩm định ơn gọi của từng người hàng năm theo ba lời khuyên Phúc Âm : khiết tịnh, nghèo khĩ, vâng lời; và bốn chiều kích : nhân bản, thiêng liêng, trí thức và mục vụ theo tơng huấn Pastores Dabo Vobis .
Giới thiệu ứng viên vào Chủng Viện cũng như các Học Viện tương đương.
Giới thiệu ứng viên vào các Hội Dịng và Tu Đồn Tơng đồ.
Lên chương trình, kế hoạch đào tạo đầy đủ cho từng giai đoạn tìm hiểu, dự tu, tu sinh, chủng sinh.
6.1.4. Cơ cấu tổ chức
Điều hành ơn gọi được trao cho Ban giám đốc chủng viện Mỹ Đức trách nhiệm.
Ban giám đốc chủng viện trách nhiệm biên soạn nội qui chi tiết cho từng giai đoạm huấn luyện.
Việc phân bổ các chức vụ trưởng, phĩ nội vụ, phĩ ngoại vụ, thư ký, thủ quỹ sẽ do ban giám đốc tự sắp xếp.
6.1.5. Hoạt động
Mỗi tháng họp một lần và khi cĩ chỉ thị của Giám Mục hoặc được đa số ủy viên yêu cầu. Ban thường trực soạn thảo chương trình nghị sự và gửi trước cho các ủy viên và thơng báo cho Giám Mục.
Cử đại diện diện tham gia hội nghị về ơn gọi của HĐGMVN hay các hội nghị tương tự.
6.1.6. Quỹ hoạt động
Ban ơn gọi sẽ làm bản dự thu chi trong năm.
Ngồi ra cịn đĩn nhận sự trợ giúp ơn gọi của các cá nhân, đồn thể trong và ngồi nước.
Tiền quyên gĩp ngày ơn gọi của giáo phận trong năm (Ban ơn gọi xác định ngày ơn gọi của giáo phận).
6.1.7. Nhiệm kỳ 5 năm và cĩ thể được tái cử
6.1.8. Việc đào tạo ơn gọi
Việc đào tạo ơn gọi được chia làm bốn giai đoạn
6.1.8.1. Giai đoạn tìm hiểu ơn gọi (từ lớp 6 đến lớp 12)
Giai đoạn này thuộc trách nhiệm của cha xứ giúp định hướng và gieo mầm ơn gọi cho các em ngay từ các lớp giúp lễ…
Khi đã vào lớp mười, cha xứ hướng dẫn các em đăng ký vào lớp tìm hiểu ơn gọi với cha đặc trách ơn gọi của giáo phận.
Tiêu chuẩn chọn lựa : hạnh kiểm tốt, ý ngay lành, đạo đức tốt, sức khỏe bình thường, khơng mắc bệnh truyền nhiễm, trí khơn khá, phán đốn tốt…
Đào tạo : hướng dẫn các em về phục vụ bàn thờ; học kinh văn đạo lý, giáo dục nhân bản, thiêng liêng. Tạo điều kiện tốt cho các em học văn hĩa và các mơn cần thiết như : đàn nhạc, ngoại ngữ và hội họa … và hướng cho các em về khả năng chuyên mơn tương lai.
Mỗi năm các em cĩ một số ngày tĩnh tâm (do ban ơn gọi qui định), học tập và sinh hoạt chung với nhau trong giáo phận.
Thời gian : ba năm (từ lớp mười đến lớp mười hai).
6.1.8.2. Giai đoạn dự tu (từ lớp 12 đến hết đại học)
Điều kiện để vào lớp dự tu :
Khi kết thúc giai đoạn tìm hiểu ơn gọi, các em phải viết đơn xin vào giai đoạn dự tu của giáo phận.
Đã tốt nghiệp phổ thơng trung học hoặc đang ơn thi hay đang học tại các trường cao đẳng và đại học.
Được các cha xứ giới thiệu về ban ơn gọi của Giáo phận.
Địa điểm tổ chức lớp dự tu : do ban ơn gọi sắp xếp. Thời gian theo đuổi lớp dự tu :
- Tối thiểu là ba năm
- Mỗi tháng tập trung một ngày để tìm hiểu và định hướng cho ơn gọi học về giáo lý, thánh Kinh, nhân bản...
- Mỗi năm tĩnh tâm một lần
Ban Ơn Gọi giáo phận cĩ nhiệm vụ hướng dẫn cho các em lựa chọn mơn, nghành học thích hợp với ơn gọi (linh mục và tu sỹ) của mình nhưng khơng bắt buộc. Ngồi ra các em cịn được hướng dẫn tìm hiểu các ơn gọi triều, dịng khác.
6.1.8.3. Giai đoạn tu sinh (từ sau đại học đến chủng sinh)
Khi kết thúc giai đoạn dự tu, các em phải viết đơn xin vào giai đoạn tu sinh của giáo phận.
Điều kiện : Đã tham gia sinh hoạt lớp dự tu. Cĩ văn bằng Cao đẳng hay đại học.
Trường hợp ngoại lệ (văn bằng Phổ thơng trung học và trung học chuyên nghiệp) phải được sự đồng ý của ban ơn gọi.
Địa điểm tổ chức lớp tu sinh : do ban ơn gọi sắp xếp.
Thời gian lớp tu sinh : hai năm.
Nội dung đào tạo : Nhân bản, Thiêng liêng, Phụng vụ, Giáo lý, Thánh Kinh, Việt văn và Triết học nhập mơn, Ngoại ngữ, mục vụ tơng đồ.
Mỗi tháng tĩnh tâm nửa ngày vào thứ tư đầu tháng.
6.1.8.4. Giai đoạn chủng sinh
Khi kết thúc giai đoạn tu sinh, các em phải viết đơn xin vào giai đoạn chủng sinh.
Tất cả các em đều được thi vào chủng viện và các học viện tương đương. Những ai thi đậu thì được vào học các nơi đĩ, cịn những ai khơng thi đậu thì vẫn là chủng sinh của giáo phận và ban ơn gọi cĩ trách nhiệm tổ chức việc học cho họ.
Dựa vào giáo luật 241 §1, Ban Ơn Gọi thẩm định các tu sinh về :
Các lời khuyên Phúc Âm :
- Khĩ nghèo : sống đơn sơ, giản dị trong ăn mặc, phương tiện sử dụng, khơng ham tiền bạc vv…;
- Khiết tịnh : quân bình tâm sinh lý; trưởng thành trong giao tiếp với người cùng phái và khác phái; khi sử dụng các phương tiện truyền thơng xã hội phải giữ sự thận trọng cần thiết, tránh những gì cĩ hại cho ơn gọi và nguy hiểm cho đức khiết tịnh ;
- Vâng phục : tinh thần vâng phục trong yêu mến theo gương Thầy Giêsu.
Bốn chiều kích : nhân bản, thiêng liêng, tri thức và mục vụ theo tơng huấn Pastores Dabo Vobis.
Phải được sự chấp thuận của Giám Mục
6.1.8.5. Việc thi vào các đại chủng viện và các học viện
Tất cả các em sẽ được dự thi vào chủng viện Hà Nội
Những ai thi đậu cĩ thứ tự từ 1-6 sẽ học tại chủng viện Hà Nội.
Những người cịn lại sẽ thi tiếp vào các chủng viện hay học viện. Nếu thi đậu sẽ được học tại các nơi đĩ.
Những người cịn lại sẽ được ban ơn gọi tổ chức việc học tại giáo phận.
6.1.9. Kinh phí
Từ giai đoạn tu sinh giáo phận sẽ đảm nhận mọi chi phí đào tạo, cịn các giai đoạn khác sẽ do gia đình đài thọ. Những trường hợp ngoại lệ thì sẽ giải quyết riêng.

6.2. Khối Giáo Lý
6.2.1. Thành lập
6.2.1.1. Tổ chức mục vụ huấn giáo được coi là việc ưu tiên của Giám Mục và của Giáo phận. Giám Mục là người chịu trách nhiệm điều hành và hướng dẫn tất cả các sinh hoạt huấn giáo của Giáo phận.
6.2.1.2. Theo Giáo luật và cơng đồng Vatican II, Giám Mục thành lập khối giáo lý để chu tồn nhiệm vụ số một của mình.
6.2.2. Mục tiêu
Khối giáo lý giúp Giám Mục Giáo phận thi hành nhiệm vụ huấn giáo và trách vụ rao giảng Tin Mừng.
6.2.3. Cơ cấu tổ chức
6.2.3.1. Thành viên
Một Linh mục : đặc trách về giáo lý ‘Khai tâm và Rước lễ lần đầu’ (đặc trách về thiếu nhi, mẫu giáo và rước lễ lần đầu)
Một Linh mục : đặc trách về giáo lý ‘Thêm sức và Bao đồng’ (đặc trách thanh thiếu niên, các em thêm sức và bao đồng)
Một linh mục : đặc trách về gíao lý ‘Hơn nhân và Gia đình’
Một Linh mục : đặc trách về giáo lý ‘Tân tịng và Truyền giáo’
Một linh mục đặc trách về đào tạo giáo lý viên
6.2.3.2. Ban điều hành khối giáo lý (cấp Giáo phận) :
Trưởng khối : Bao quát chung việc điều hành, điều tiết trong khối giáo lý.
Phĩ 1 : Phụ trách đối nội
Phĩ 2 : Phụ trách đối ngoại
Thư ký : Nhiệm vụ gìn giữ các sổ sách tài liệu, liên lạc, thơng tin, tổ chức các cuộc họp, ghi biên bản;
Thủ quỹ : Nhiệm vụ quản lý các tài sản, sổ sách thu chi của khối giáo lý; đặc trách truyền giáo - tân tịng - tơn giáo bạn.
6.2.3.3. Văn phịng thường trực : Cĩ đại diện thường trực tại Tịa Giám Mục.
6.2.4. Nhiệm vụ
6.2.4.1. Ban Giáo lý Giáo phận cĩ các nhiệm vụ chính :
Phân tích tình hình giáo dục đức tin để xác định nhu cầu huấn giáo trong Giáo phận;
Soạn thảo chương trình, ấn định mục tiêu, đề ra phương hướng hoạt động cụ thể;
Khuyến khích và đào tạo giáo lý viên;
Soạn thảo hay ít là cho giáo lý viên biết các phương tiện cần thiết cho việc dạy giáo lý : sách giáo lý, chương trình giáo lý cho các lứa tuổi khác nhau, sách hướng dẫn cho các giáo lý viên, vật dụng cho người học giáo lý, các phương tiện nghe nhìn…
Tăng cường và nâng đỡ cho học viên chuyên biệt về giáo lý;
Cải thiện nguồn nhân lực và vật lực ở cấp Giáo phận lẫn giáo hạt hay giáo xứ;
Cộng tác với ban Phụng vụ, đặc biệt trong giáo lý khai tâm và dự tịng;
Cổ vũ việc loan báo Tin Mừng, khơi dậy tinh thần truyền giáo và tổ chức việc truyền giáo trong Giáo phận;
Đề xuất và khuyến khích các sáng kiến thích hợp trong việc đào tạo các tu sĩ và giáo dân về cơng cuộc loan báo Tin Mừng.
Khuyến khích những đĩng gĩp của các dịng tu trong các hoạt động truyền giáo.
Cổ vũ đời sống đức tin, phụng vụ và bác ái để cộng đồn tín hữu ngày càng sống theo những địi hỏi của Phúc Âm, trở thành chứng nhân Phúc Âm trong cuộc sống hằng ngày.
6.2.5. Hoạt động
6.25.1. Ban thường vụ mỗi tháng họp một lần hoặc khi cần, soạn thảo kế hoạch, chương trình huấn giáo.
6.25.2. Cử đại diện diện tham gia hội nghị về huấn giáo và truyền giáo của Uỷ Ban (UB) Giáo Lý Đức Tin và Loan Báo Tin Mừng của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam (HĐGMVN) hay các hội nghị tương tự.
6.2.6. Quỹ hoạt động : mỗi ban nghành phải dự thu dự chi hàng năm
6.2.7. Nhiệm kỳ : 5 năm, khi mãn hạn cĩ thể được tái bổ nhiệm

6.3. Khối Phụng Tự
6.3.1. Thành lập
Giáo phận thành lập khối phụng tự. Khối Phụng Tự gồm các việc liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc thờ phượng như : Phụng vụ, Thánh nhạc, trang trí, âm thanh và ánh sáng, trật tự và mơi trường.
6.3.2. Mục tiêu
Khối phụng tự cĩ mục tiêu giúp Giám Mục và Giáo phận cử hành việc thờ phượng đúng tinh thần phụng vụ của Giáo Hội và ban phụng tự của HĐGMVN.
6.3.3. Cơ cấu tổ chức
6.3.3.1. Thành viên
Một Linh mục : đặc trách phụng vụ
Một Linh mục : đặc trách thánh nhạc, ca đồn
Một Linh mục : đặc trách trang trí, khánh tiết, sân khấu
Một Linh mục : đặc trách âm thanh, ánh sáng
Một linh mục : đặc trách trật tự, mơi trường
6.3.3.2. Ban điều hành
- Trưởng khối : Bao quát chung việc điều hành khối Phụng tự. Đặc trách lễ nghi phụng vụ, dẫn lễ, lời nguyện, bài đọc, giúp lễ, phịng áo, đồ lễ, đồ thờ phượng, xướng kinh;
- Phĩ 1 : Phụ trách đối nội, đặc trách thánh nhạc, ca đồn;
- Phĩ 2 : Phụ trách đối ngoại, đặc trách trang trí, khánh tiết, hoa đèn, sân khấu trong các dịp lễ lớn của Giáo phận;
- Thư ký : Nhiệm vụ gìn giữ các sổ sách tài liệu, liên lạc, thơng tin, tổ chức các cuộc họp, ghi biên bản; đặc trách âm thanh - ánh sáng trong các dịp lễ lớn của Giáo phận;
- Thủ quỹ : Nhiệm vụ quản lý các tài sản, sổ sách thu chi của khối phụng tự; Đặc trách trật tự, giữ xe, mơi trường trong các dịp lễ lớn của Giáo phận;
Năm vai trị trên do thành viên trong khối bầu và được Giám Mục phê chuẩn.
Văn phịng thường trực tại Tịa Giám Mục và cĩ đại diện thường trực.
6.3.4. Nhiệm vụ
6.3.4.1. Về Phụng vụ
Hướng dẫn sinh hoạt phụng vụ và thực thi Hiến chế Phụng Vụ trong Giáo phận, xem xét việc thi hành các nghị quyết và báo cáo cho Giám Mục;
Cổ vũ các sáng kiến, các nghiên cứu và các thử nghiệm về phụng vụ với các ban chuyên về Thánh Kinh, Mục vụ, Thánh nhạc và Nghệ thuật thánh;
Triển khai và thực thi các nghi lễ đặc biệt của Giáo phận và những hướng dẫn cho việc cử hành các Bí Tích;
Soạn các nghi thức cần thiết cho các cử hành ngoại lệ cử hành phụng vụ;
Mỗi dịp tĩnh tâm các linh mục, cập nhật và giải đáp những thắc mắc liên quan đến phụng vụ.
6.3.4.2. Về Thánh nhạc và ca đồn
Soạn thảo chương trình và kế hoạch huấn luyện về Thánh nhạc trong Phụng vụ cho các ca trưởng, người đệm đàn;
Mở các lớp : thánh nhạc, xướng âm, đệm đàn, ca trưởng, sáng tác thánh ca...;
Tổ chức các khố học hỏi và hội thảo về Thánh nhạc cho tồn Giáo phận;
Cổ vũ các nhạc sĩ trong Giáo phận sáng tác các bài hát thánh ca dùng trong phụng vụ và sinh hoạt;
Sưu tầm và phổ biến các tài liệu về Thánh nhạc đã được Giám Mục phê duyệt;
Thường xuyên liên hệ với UB Thánh nhạc của HĐGMVN để cập nhật thơng tin về thánh nhạc.
6.3.4.3. Về trang trí, hoa đèn, sân khấu; âm thanh và ánh sáng; trật tự và mơi trường
Chịu trách nhiệm trang trí, hoa đèn, sân khấu; âm thanh và ánh sáng; trật tự và mơi trường, trong các dịp lễ lớn của Giáo phận.
6.3.5. Hoạt động
Sinh hoạt của khối Phụng tự : mỗi tháng họp một lần và khi Giám Mục hoặc đa số ủy viên yêu cầu;
Ban thường trực soạn thảo chương trình nghị sự và gửi trước cho các ủy viên và thơng báo cho Giám Mục;
Cử đại diện diện tham gia hội nghị của UBPV và UBTN của HĐGMVN hay các hội nghị tương tự.
6.3.6. Quỹ hoạt động : mỗi ban nghành phải dự thu dự chi hàng năm
6.3.7. Nhiệm kỳ : 5 năm, khi mãn hạn cĩ thể được tái bổ nhiệm

6.4. Khối Đồn Thể
6.4.1. Thành lập
Trước nhu cầu mục vụ cấp bách để phục vụ các Kitơ hữu, Giám Mục Giáo phận thành lập khối Đồn thể bao gồm các ban : giới trẻ và sinh viên học sinh , gia đình , di dân và các hội đạo đức .
6.4.2. Mục tiêu
Khối Đồn thể cĩ mục tiêu giúp Giám Mục và Giáo phận tổ chức, điều hành các đồn thể theo tinh thần của Giáo Hội và đường hướng mục vụ của HĐGMVN.
6.4.3. Cơ cấu tổ chức
6.4.3.1. Thành viên
Một Linh mục : đặc trách giới trẻ, sinh viên, học sinh (xem chỉ nam sinh viên)
Một Linh mục : đặc trách gia đình trẻ, hiền mẫu và gia trưởng
Một Linh mục : đặc trách di dân
Một Linh mục đặc trách các hội đạo đức
6.4.3.2. Ban Diều hành
Trưởng khối : Bao quát chung việc điều hành, điều tiết khối Đồn thể;
Phĩ 1 : Phụ trách đối nội, đặc trách Giới trẻ, sinh viên và học sinh;
Phĩ 2 : Phụ trách đối ngoại, đặc trách giới Gia đình trẻ, Hiền mẫu và Gia trưởng;
Thư ký : Nhiệm vụ gìn giữ các sổ sách tài liệu, liên lạc, thơng tin, tổ chức các cuộc họp, ghi biên bản và đặc trách Di dân;
Thủ qũy : Nhiệm vụ quản lý các tài sản, sổ sách thu chi của khối đồn thể và đặc trách các đồn hội đạo đức.
Năm vai trị trên do thành viên trong khối bầu và được Giám Mục phê chuẩn.
Văn phịng thường trực : đại diện thường trực tại Tịa Giám Mục.
6.4.4. Nhiệm vụ
Giúp giới trẻ, sinh viên (xem qui chế sinh viên cơng giáo Thái Bình), học sinh gặp Chúa Giêsu và học biết cách sống cĩ ý nghĩa; tham gia các sinh hoạt của Giáo phận;
Thống nhất trong tồn Giáo phận về : tài liệu, chương trình, thời gian học giáo lý hơn nhân cho người cơng giáo và các dự tịng, cùng các văn bản giấy tờ khác liên quan đến hơn nhân và gia đình; tổ chức chương trình thăng tiến và mở văn phịng tư vấn hơn nhân và gia đình;
Đĩn nhận di dân từ các nơi đến, giúp họ sống đạo và hội nhập vào Giáo Hội địa phương; liên lạc, hợp tác với các ban mục vụ di dân của các Giáo phận và các cha xứ nơi cĩ nhiều di dân tới làm ăn sinh sống, học hành, để giúp đỡ nhất là về đời sống đức tin như : thánh lễ, các lớp giáo lý, tĩnh tâm, ngày lễ di dân, giải đáp những thắc mắc .v.v.;
Giúp phát triển một đời sống hồn thiện hơn, cổ vũ việc phụng tự cơng hay học thuyết Kitơ giáo, hoặc thực hiện các việc tơng đồ khác, như truyền bá Phúc Âm, thi hành các việc đạo đức hoặc bác ái, và đem tinh thần Kitơ giáo vào các lĩnh vực trần thế.
6.4.5. Hoạt động
Sinh hoạt của khối Đồn thể : mỗi tháng họp một lần và khi Giám Mục hoặc đa số ủy viên yêu cầu;
Ban thường trực soạn thảo chương trình nghị sự và gửi trước cho các ủy viên và thơng báo cho Giám Mục;
Cử đại diện tham gia hội nghị của : UB Giới Trẻ, UBMVGĐ, UB di dân, UB giáo sĩ và chủng sinh của HĐGMVN;
Tổ chức ngày đại hội Giới Trẻ Giáo phận hàng năm và tham gia các kỳ đại hội Giới Trẻ của giáo tỉnh, tồn quốc và quốc tế;
Hỗ trợ “chương trình tiếp sức mùa thi”, đồng hành cùng sinh viên.
6.4.6. Quỹ hoạt động : mỗi ban nghành phải dự thu dự chi hàng năm
6.4.7. Nhiệm kỳ : 5 năm, khi mãn hạn cĩ thể được tái bổ nhiệm

6.5. Khối Phục Vụ
6.5.1. Thành lập
Trước nhu cầu mục vụ cấp bách để phục vụ các Kitơ hữu, Giám Mục Giáo phận thành lập khối Đồn Thể bao gồm : ban Y tế, Bác ái xã hội, học bổng, Truyền thơng, văn hĩa, văn nghệ, các hội kèn, trống, trắc.
6.5.2. Mục tiêu
Khối Phục vụ cĩ mục tiêu giúp Giám Mục trong những vấn đề mục vụ và hoạt động liên quan đến : y tế; bác ái xã hội, học bổng; truyền thơng, văn hĩa, văn nghệ; các hội kèn, trống, trắc.
6.5.3. Cơ cấu tổ chức
6.5.3.1. Thành viên :
Một Linh mục : đặc trách Y tế
Một Linh mục : đặc trách truyền thơng, văn hố, văn nghệ
Một Linh mục : đặc trách các đội trống, kèn, trắc
Một Linh mục : đặc trách bác , xã hội, học bổng
6.5.3.2. Ban điều hành :
Trưởng khối : Bao quát chung việc điều hành, điều tiết khối Phục vụ;
Phĩ 1 : Phụ trách đối nội, đặc trách Y tế;
Phĩ 2 : Phụ trách đối ngoại, đặc trách Truyền thơng, văn hố, văn nghệ;
Thư ký : Nhiệm vụ gìn giữ các sổ sách tài liệu, liên lạc, thơng tin, tổ chức các cuộc họp, ghi biên bản và đặc trách các hội trống, kèn, trắc; Thủ qũy : Nhiệm vụ quản lý các tài sản, sổ sách thu chi của khối Phục vụ và đặc trách Bác ái xã hội, học bổng;
Năm vai trị trên do thành viên trong khối bầu và được Giám Mục phê chuẩn.
Văn phịng thường trực tại Tịa Giám Mục và cĩ đại diện thường trực.
6.5.4. Nhiệm vụ
6.5.4.1. Y tế : phục vụ chăm sĩc sức khỏe con người cũng như bảo vệ sự sống bằng cơng tác y tế; tổ chức khám chữa bệnh và cấp phát thuốc miễn phí cho những người nghèo;
6.5.4.2. Bác ái xã hội, học bổng : tổ chức điều phối giúp đỡ khẩn cấp khi cĩ thiên tai hay những nhu cầu khẩn trương khác; thường xuyên quan tâm đến các vấn đề nhân đạo; hợp tác với các tổ chức từ thiện xã hội khác để xố đĩi giảm nghèo, cấp phát học bổng và bài trừ tệ đoan xã hội; nghiên cứu những vấn đề xã hội của Giáo phận; đề xuất những dự án thực hiện các hoạt động bác ái xã hội của Giáo phận;
6.5.4.3. Truyền thơng, văn hĩa, văn nghệ : Giúp các Kitơ hữu trong Giáo phận hiểu rõ tầm quan trọng, lợi ích, ảnh hưởng lớn lao của truyền thơng xã hội trong việc phục vụ Tin Mừng theo giáo huấn của Giáo Hội dưới sự hướng dẫn của Giám Mục; định hướng và hỗ trợ các hoạt động về truyền thơng xã hội cho các giáo xứ và dịng tu; phổ biến các tài liệu, văn kiện, giáo huấn, đường hướng mục vụ, thư chung, thư mục vụ, các tin tức, sinh hoạt, thời sự tơn giáo của Giáo phận và các giáo xứ, các dịng tu. Tổ chức các khố đào tạo, huấn luyện nhân sự về truyền thơng xã hội cho các giáo xứ, dịng tu. Thơng truyền Tin Mừng bằng mọi phương tiện kỹ thuật truyền thơng như : Internet, in ấn, phát hành các tập san, phim ảnh, băng đĩa Cơng giáo…;
Chịu trách nhiệm về nội dung và hình thức trang Web của Giáo phận.
6.5.4.4. Kèn, trống, trắc : giúp các Kitơ hữu sử dụng tốt và đúng mục đích các dụng cụ âm nhạc (kèn, trống, trắc) để phục vụ cơng tác mục vụ và lễ hội để làm vinh danh Chúa.
6.5.5. Hoạt động
6.5.5.1. Sinh hoạt của khối Phục vụ : mỗi tháng họp một lần và khi Giám Mục hoặc đa số ủy viên yêu cầu;
6.5.5.2. Ban thường trực soạn thảo chương trình nghị sự gửi trước cho các ủy viên và thơng báo cho Giám Mục;
6.5.5.3. Cử đại diện tham gia hội nghị về Y tế, BAXH, TTXH của HĐGMVN hay các hội nghị tương tự và các hội diễn kèn, trống, trắc;
6.5.5.4. Chịu trách nhiệm trước Giám Mục và Giáo phận về vấn đề cứu trợ, y tế cộng đồng, giáo dục đào tạo.v.v.
6.5.6. Quỹ hoạt động : mỗi ban nghành phải dự thu dự chi hàng năm
6.5.7. Nhiệm kỳ : 5 năm, khi mãn hạn cĩ thể được tái bổ nhiệm


VII.2. CHỈ NAM LINH MỤC
Chương một
CĂN TÍNH LINH MỤC

2. Chức tư tế thừa tác
Tồn thể Hội Thánh thơng phần chức tư tế của Đức Kitơ. Do đĩ, mọi Kitơ hữu đều được thánh hiến trong chức tư tế cộng đồng, để nhờ Đức Kitơ, họ dâng lên Thiên Chúa hy lễ thiêng liêng và tuyên xưng quyền năng của Đấng đã gọi họ từ chốn tối tăm đến ánh sáng kỳ diệu. Và từ giữa cộng đồn tín hữu, Đức Kitơ đã tuyển chọn một số anh em và trao ban chức tư tế thừa tác, để người tiếp tục hiện diện trong Hội Thánh với tư cách là Đầu và Mục tử. Như thế, nhờ Bí tích Truyền Chức, linh mục được thánh hiến và trở thành hiện thân của Đức Kitơ là linh mục Tối Cao và là Đấng Chăn chiên nhân lành.1
3. Tính hiệp thơng
Hiệp thơng là đặc tính căn bản của con người và sứ vụ linh mục. Thật vậy, căn tính linh mục được hình thành trong mối hiệp thơng sâu thẳm với tình yêu và ân sủng của Ba Ngơi Thiên Chúa và nối dài trong sự hiệp thơng với Hội Thánh xét như là dấu chỉ và khí cụ, để nối kết con người với Thiên Chúa và hiệp nhất tồn thể nhân loại.2
4. Chiều kích Ba Ngơi
Căn tính linh mục bắt nguồn từ Chúa Ba Ngơi. Vì yêu thương, Chúa Cha đã sai Con Một đến cứu độ lồi người. Để tiếp nối sứ vụ đĩ, chính Đức Kitơ đã tuyển chọn các linh mục và ban Chúa Thánh Thần để thánh hiến các ngài. Do đĩ, linh mục phải sống mối tương quan này cách mật thiết và cá vị, thường xuyên tiếp xúc với Ba Ngơi trong thái độ tơn thờ và yêu mến.3
5. Chiều kích Kitơ
Nhờ Bí tích Truyền Chức, Đức Kitơ làm cho linh mục trở nên đồng hình đồng dạng với Người là Đầu và là Mục Tử. Vì thế, linh mục chỉ thể hiện trọn vẹn căn tính của mình khi sống hồn tồn giống Đức Kitơ, Đấng đã đến “khơng phải để được phục vụ nhưng để phục vụ và hiến mạng sống làm giá cứu chuộc” (Mt 20, 28), Đấng đã “đến để chiên được sống và sống dồi dào” (Ga 10,10).
Linh mục sẽ trở nên giống Đức Kitơ hơn khi sống gắn bĩ với Người, khi để đời mình đâm rễ sâu trong nếp sống Tin Mừng, khi nhiệt tâm thi hành chức vụ. Như Đức Kitơ, linh mục thi hành sứ vụ cứu độ bằng con đường nhập thể, từ bỏ chính mình để nên mọi sự cho mọi người ngoại trừ tội lỗi.4
6. Chiều kích thần khí
Nhờ Bí tích Truyền Chức, linh mục lãnh nhận ấn tín Chúa Thánh Thần để nên Ngơn sứ, Tư tế và Mục tử.
Trong nhiệm vụ Ngơn sứ, linh mục là người loan báo và giải thích Lời Chúa một cách cĩ thẩm quyền. Nhờ hiệp thơng trong Hội Thánh, linh mục sẽ được Thần Chân Lý soi dẫn; nhưng để dạy dỗ người khác, linh mục là người trước tiên phải lắng nghe lời dạy dỗ của Chúa Thánh Thần.
Trong nhiệm vụ tư tế, linh mục luơn thơng hiệp với Chúa Thánh Thần. Trong phụng vụ, đặc biệt Phụng Vụ Bí tích, Đức Kitơ hành động cho Hội Thánh nhờ Chúa Thánh Thần. Vì thế, mỗi khi cử hành Bí tích nhân danh Đức Kitơ, linh mục kêu cầu Chúa Thánh Thần và xin Người làm phát sinh hiệu năng các Bí tích.
Trong nhiệm vụ Mục tử, linh mục luơn được Chúa Thánh Thần soi sáng để hướng dẫn và gìn giữ cộng đồn trong sự hiệp nhất, vì “Cĩ nhiều đặc sủng khác nhau nhưng chỉ cĩ một Thánh Thần” (1Cr 12, 4). Đấng liên kết mọi tín hữu để dẫn đưa mọi người về cùng Thiên Chúa.5
7. Chiều kích hội thánh
Hội Thánh là Mầu Nhiệm biểu lộ tình yêu và sự sống của Thiên Chúa, là sự Hiệp Thơng với Ba Ngơi và là Sứ Vụ để trao ban sự hiệp thơng ấy cho nhân loại. Căn tính của linh mục phải được hiểu theo những chiều kích ấy. Vì thế, chức linh mục khơng cĩ trước Hội Thánh vì chức linh mục cũng khơng đến sau Hội Thánh, vì Hội Thánh khơng thể được thành lập mà khơng cần chức linh mục.
Linh mục là người của Hội Thánh, phải luơn sống tình hiệp thơng trong Hội Thánh. Hiệp thơng chính là nét đặc trưng của đời sống linh mục và là điều kiện làm trổ sinh hoa trái cho thừa tác vụ linh mục.
Linh mục cịn được đặt đối diện với Hội Thánh, vì được tham dự vào chiều kích hơn ước giữa Đức Kitơ và Hội Thánh. Vì thế, như Đức Kitơ yêu mến Hội Thánh, linh mục cũng phải yêu Hội Thánh bằng cách cống hiến mọi năng lực và tự hiến mình trong Đức ái Mục vụ đến độ hy sinh chính cuộc sống mình hằng ngày.6

Chương hai
ĐỜI SỐNG LINH MỤC

1. Linh đạo linh mục giáo phận
Bản chất
Nguồn gốc và khuơn mẫu của linh mục là Đức Kitơ, vì thế con đường thiêng liêng của linh mục chính là hiệp nhất và nên đồng hình đồng dạng với Đức Kitơ về mọi phương diện : nghèo khĩ, khiêm nhường, khổ hạnh, khiết tịnh, phục vụ, bác ái...
Linh mục Giáo phận thể hiện linh đạo của mình: khi sống tác vụ tơng đồ trong Đức ái Mục vụ; khi cùng với các linh mục khác tạo nên một linh mục đồn hiệp thơng với Đức Giám mục Giáo phận như Đấng kế vị các Tơng Đồ; khi cùng nhau phục vụ Hội Thánh trong Giáo phận mà mình đã ở đĩ, đã nhập tịch hoặc nhập vụ; và khi luơn sẵn sàng phục vụ Hội Thánh tồn cầu.7
Nhân đức đặc hữu
Nhân đức đặc hữu của vị mục tử tốt lành chính là Đức Ái Mục Vụ được thể hiện qua : lịng nhiệt thành làm việc tơng đồ; nếp sống vâng phục, khiết tịnh và thanh bần; thái độ khiêm hạ, lịng tín trung vác thập giá noi gương Đức Kitơ.8
Lịng nhiệt thành tơng đồ
Lịng nhiệt thành tơng đồ được biểu lộ qua cung cách phục vụ tận tuỵ, qua thái độ mau mắn đĩn nhận và chu tồn mọi trách nhiệm mục vụ, qua khả năng chịu đựng nhọc nhằn và qua tư thế sẵn sàng lo cho cơng cuộc truyền giáo.9
Đức vâng phục
Đức vâng phục cĩ một giá trị quan trọng trong đời sống linh mục, vì nhờ đĩ linh mục thực thi thánh ý Chúa biểu lộ nơi các Bề trên hợp pháp của mình. Khi vâng phục, linh mục thể hiện rõ nét tính hiệp thơng trong phẩm trật, cộng tác trong đối thoại chân thành mà vẫn tơn trọng quyền bính.
Linh mục thể hiện đức vâng phục khi : trung thành với giáo huấn của Hội Thánh; tuân thủ Giáo luật và những quy định liên quan đến đời sống và chức vụ linh mục; sẵn lịng vâng lời Đức Giám Mục, nhất là trong các chương trình mục vụ của Giáo phận và trong việc chuyển đổi nhiệm sở và nhiệm vụ.10
Đức Khiết Tịnh
Hội Thánh Cơng giáo luơn coi sự độc thân khiết tịnh là một ân huệ cần được kính cẩn đĩn nhận, giữ gìn và phát huy. Sống khiết tịnh trong quy chế độc thân của Hội Thánh, chính là tận hiến với một con tim khơng chia sẻ, trọn vẹn dành cho Nước Trời. Đĩ là dấu chỉ của một Đức ái cao cả, là lời chứng cho giá trị cao quý của sự tự do nội tâm muốn dâng trọn đời mình cho Thiên Chúa và cho mọi người.
Để bảo tồn đức khiết tịnh, linh mục sẽ luơn thành thật với Chúa và với chính mình để can đảm nhìn nhận những giới hạn và yếu đuối, chú tâm đào luyện sự trưởng thành về tình cảm, khơng coi nhẹ những khổ chế cần thiết, thận trọng, khơn ngoan trong giao tiếp, tránh những cớ vấp phạm cho giáo dân, luơn khiêm tốn cầu nguỵên, sống theo gương Đức Kitơ, Đức Mẹ và các Thánh.11
Đức Thanh Bần
Đã chọn Chúa làm gia nghiệp, sống trong thế gian nhưng khơng thuộc về thế gian, linh mục muốn nên giống Đức Kitơ trong sự tự do thanh thốt đối với vật chất và sự giàu sang đời này. Tinh thần nghèo khĩ của linh mục được biểu lộ qua thái độ :
- Khơng quá bận tâm về của cải, giàu sang;
- Khơng kinh doanh dưới bất cứ hình thức nào;
- Khơng vay cơng mượn nợ khi khơng cĩ phép Đức Giám Mục;
- Xử dụng đúng đắn và chừng mực các phương tiện vật chất, cách riêng trong việc giúp đỡ thân nhân;
- Giản dị trong các tiện nghi cho cuộc sống;
- Biết dành phần giúp đỡ cho cơng cuộc bác ái;
- Tơn trọng và gần gũi mọi người, khơng phân biệt giầu nghèo.12
Đức Khiêm Hạ
Noi gương Đức Kitơ, Đấng tự hạ thẳm sâu, linh mục muốn sống hiền lành khiêm nhường và âm thầm phục vụ. Đức khiêm hạ sẽ giúp linh mục nhận rõ con người mình trước Thiên Chúa và trước người khác trong mọi lãnh vực : nhân đức, tư cách, kiến thức, khả năng, cả những yếu đuối và sai lỗi.
Các trường hợp cần khiêm tốn nhất : khi sa ngã, lỗi lầm; khi bị thố mạ, vu khống, chỉ trích; khi thành cơng hay khi thất bại; khi thấy người khác vượt trội hơn mình.
Trung tín vác Thập Giá
Trên bước đường phục vụ, linh mục sẽ gặp biết bao khĩ nhọc về tinh thần cũng như thể lý, nhưng Đức Kitơ vẫn luơn mời gọi linh mục trung tín vác thập giá bước theo Người. Sự tín trung này là một nhân đức anh hùng giúp linh mục muốn sống tâm tình của Thánh Phaolơ : “Tơi vui mừng được chịu đau khổ vì anh em. Những gian nan thử thách Đức Ki-tơ cịn phải chịu, tơi xin mang lấy vào thân cho đủ mức, vì lợi ích cho thân thể Người là Hội Thánh” (Cl 1, 24).13
Phương thế sống
Cầu Nguyện
Noi gương Đức Kitơ, linh mục muốn liên lỉ tiếp xúc với Thiên Chúa. linh mục sẽ cầu nguỵên với Hội Thánh, cầu cho những nhu cầu của Hội Thánh và thế giới, cho các thành phần Dân Chúa, cho cơng cuộc truyền giáo và Phúc Âm hố thế giới.
Linh mục hãy trung thành giữ các Giờ Kinh Phụng Vụ, cố gắng theo đúng các Giờ, khơng dễ dãi tự cho phép thay thế bằng các việc đạo đức khác.
Việc nguyện ngắm hằng ngày sẽ làm cho đời sống nội tâm thêm phong phú, giúp linh mục gắn bĩ mật thiết với Chúa, thấm nhuần những tâm tình đạo đức và cĩ được quyết tâm tốt đẹp cho cuộc sống mỗi ngày.
Hằng ngày đọc và suy niệm Lời Chúa sẽ giúp linh mục sống theo thánh ý Chúa, ngày càng hiểu biết Đức Kitơ hơn, để thấy rõ con đường nên thánh, đồng thời giúp gia tăng chất liệu cho các suy tư và những bài diễn giảng trong tác vụ ngơn sứ của linh mục.14
Bí tích Thánh Thể
Thánh Thể là cội nguồn và là chĩp đỉnh của đời sống và tác vụ linh mục, vì thế linh mục phải luơn liên kết chặt chẽ với Thánh Thể để thống nhất đời sống và nuơi dưỡng đức ái mục vụ.
Nên một với Thầy Chí Thánh, linh mục cũng sẽ trở thành tấm bánh bẻ ra cho mọi người, chấp nhận chết để người khác được sống, như dấu chỉ của tình yêu vơ biên, khơng điều kiện và đầy ân cần của Thiên Chúa đối với con người.
Hãy sống Thánh Lễ mình dâng và hãy dâng chính mình làm lễ vật trên bàn thờ hy tế.
Linh mục được mời gọi để sống thân tình với Đức Kitơ, nên ngồi việc sốt sắng dâng lễ mỗi ngày, thì việc siêng năng viếng Thánh Thể và làm các việc đạo đức trước Thánh Thể, khơng những thể hiện và gia tăng lịng mến Chúa nơi bản thân linh mục, mà cịn trở thành gương sáng cho giáo dân.15
Bí tích Hồ Giải
Là người ban Bí tích Hồ Giải, linh mục cũng là người cần đến ơn tha thứ cho bản thân yếu đuối, nên phải lưu tâm lãnh nhận bí tích này, để củng cố đức tin và gia tăng lịng mến Chúa yêu người.
Nhờ xưng tội thường xuyên và đều đặn, linh mục tránh được nguy cơ trì trệ trong đời sống thiêng liêng, trở nên khiêm tốn và dễ thơng cảm hơn với những yếu đuối lỗi lầm của người khác.16
Việc Linh Hướng
Hướng dẫn người khác nên thánh, linh mục cũng vẫn cần được giúp đỡ trong cuộc hành trình thiêng liêng của chính mình. Khi đặt sự tín nhiệm của mình nơi một vị linh hướng và đĩn nhận những chỉ dẫn của ngài, linh mục sẽ nhận ra ý Chúa rõ hơn và cĩ những quyết định chín chắn hơn.17
Các việc đạo đức khác
Linh mục siêng năng đọc sách thiêng liêng để hiểu biết thêm về đường tu đức; xét mình hằng ngày để sửa chữa những thiếu sĩt và phát huy những điểm tích cực; sốt sắng tĩnh tâm hàng tháng và hàng năm để thăng tiến cuộc sống thiêng liêng. Linh mục hãy tơn sùng Thánh Tâm Chúa Giêsu, ngắm đàng Thánh Giá, đặc biệt mừng kính lễ Thánh Tâm là ngày thánh hố các linh mục, để nhờ đĩ luơn sống trong tình yêu Chúa và chuyển thơng tình yêu ấy cho mọi người.
Ngồi ra, tơn kính Đức Mẹ bằng việc lần hạt mân cơi, tơn kính Thánh Giuse và các Thánh vẫn là những phương thế hữu ích để làm tăng trưởng đời sống nội tâm.18
2. Sống hiệp thơng
Linh mục là người hiệp thơng với Hội Thánh : “sentire cum Ecclesia”. Sự hiệp thơng ấy mang tính phổ quát và cụ thể với các thành phần dân Chúa cũng như với mọi đường lối, ưu tư, hoạt động và biến cố trong Hội Thánh.
Với Đức Giáo Hồng
Linh mục hiệp thơng với Đức Giáo Hồng là Đại Diện Chúa Kitơ và là người đứng đầu, là Mục tử của Hội Thánh tồn cầu. Tình hiệp thơng này được biểu lộ qua việc tơn kính và cầu nguyện cho Đức Giáo Hồng, đồng thời đĩn nhận, thực thi và phổ biến những giáo huấn của Người.
Với Đức Giám Mục Giáo Phận
Được tham dự vào chức tư tế sung mãn của Đức Giám Mục, linh mục luơn sống hiệp thơng với Đức Giám Mục giáo phận. Với lời đã hứa trong ngày chịu chức là tơn kính và vâng phục Đức Giám Mục, linh mục sẽ cầu nguyện, tín nhiệm, chân thành cộng tác, sẵn sàng gĩp ý xây dựng nhưng vẫn luơn tuân phục những chỉ thị và quyết định của Người.19
Với linh mục đồn
Mỗi linh mục hiệp thơng với các linh mục khác bằng những liên hệ đặc biệt của thừa tác vụ duy nhất, của đức ái tơng đồ và của tình huynh đệ. Tình hiệp thơng đĩ trở thành mối dây nối kết linh mục với mọi thành viên của linh mục đồn, triều cũng như dịng, chánh xứ hay phĩ xứ, đang phục vụ hay đã nghỉ hưu. Linh mục đồn hợp thành một gia đình chung quanh Đức Giám Mục, trong đĩ tình anh em linh mục được thể hiện qua việc cầu nguyện cho nhau, nâng đỡ, cộng tác với nhau trong cơng tác mục vụ, thăm viếng, an ủi, khích lệ, trao đổi kinh nghiệm, nhắc bảo cũng như sẵn sàng nghe lời nhắc bảo nhau.
Nếu điều kiện cho phép, việc anh em linh mục sống chung thành nhĩm, chắc chắn sẽ đem lại những kết quả phong phú cho đời sống và tác vụ linh mục. Điều cĩ thể làm được là cần cĩ những người bạn linh mục chân thành để dễ dàng thơng cảm, chia sẻ, nâng đỡ và nhắc bảo nhau hơn.20
Linh mục giáo phận đối với nhau như anh em một nhà, cần duy trì sự hợp nhất huynh đệ.
Tuyệt đối giữ kín, khơng cho người ngồi biết những mối bất hồ giữa anh em linh mục với nhau và với Bề Trên. Đặc biệt đừng bao giờ nghe người khác nĩi xấu về anh em linh mục mà gây ra hiểu lầm nhau.
Anh em linh mục nên gặp gỡ nhau thường xuyên, vừa để thăm hỏi nhau vừa để trao đổi kinh nghiệm mục vụ, nhất là trong dịp lễ bổn mạng.
Khi một linh mục giáo phận gặp bước khĩ khăn, các anh em linh mục khác cần quan tâm giúp đỡ về tinh thần và vật chất.
Linh mục Giáo phận phải cĩ tờ di chúc. Nếu khơng cĩ di chúc thì sau khi chết tài sản sẽ thuộc về Tồ Giám Mục.
Linh mục xứ phải hiện diện thường xuyên tại nhà xứ để giáo dân dễ dàng gặp khi cần. Trường hợp đi xa và lâu ngày ngồi giáo phận, nếu vắng 3 ngày thì báo Cha quản hạt, cịn nếu vắng trên 3 ngày phải báo Đức Giám Mục.
Các linh mục Giáo phận cĩ bổn phận phải tham dự các cuộc tĩnh tâm tháng và tĩnh tâm năm. Trường hợp bị ngăn trở nặng phải vắng mặt thì sau đĩ phải tĩnh tâm riêng và báo lại cho Đức Giám Mục.
Với các Tu Sĩ
“Linh mục phải lưu tâm đặc biệt đến mối tương quan với các anh chị em dấn thân sống đời tận hiến đặc biệt cho Thiên Chúa, dù họ thuộc về hình thức nào, bằng cách bày tỏ một sự quý mến chân thành và một tinh thần cộng tác tơng đồ đích thực trong sự tơn trọng và thăng tiến những đặc sủng riêng tư của họ. Ngài cũng cộng tác làm cho đời sống tận hiến ngày càng sán lạn hơn, vì thiện ích của tồn Giáo Hội, và càng trở nên thuyết phục và hấp dẫn hơn với các thế hệ mới.
Trong tinh thần quý chuộng đời sống tận hiến, linh mục sẽ chăn dắt đặc biệt các cộng đồn, vì nhiều lý do, đáng cần hơn nền giáo lý lành mạnh sự giúp đỡ và khích lệ sống trung thành”.21
Đối với các tu sĩ thuộc các hội dịng, linh mục luơn dành cho họ sự quý mến và lịngï tơn trọng chân thành. Cĩ thể giúp họ thăng tiến những đặc sủng của từng hội dịng, bền đỗ và tiến đức trong đời tận hiến.
Đĩn nhận sự đĩng gĩp của các tu sĩ trong cơng tác mục vụ của giáo xứ, linh mục cũng đừng quên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, kể cả trợ cấp tương xứng cho họ.22
Các linh mục quản xứ phải lưu tâm giúp đỡ các tu sĩ nam nữ, nhất là các tu sĩ phục vụ trong giáo xứ của mình, bền đỗ trong ơn gọi riêng và tiến đức theo tinh thần của Dịng. Các linh mục quản xứ nên đối xử nhân từ theo tinh thần phụ tử, đồng thời trợ cấp theo lẽ cơng bằng đối với các tu sĩ phục vụ giáo xứ. Ngồi ra phải làm hợp đồng bằng giấy tờ theo Giáo luật.23
Với các Chủng Sinh
“Linh mục cần lưu tâm cách riêng đến mục vụ ơn gọi, khơng quên khuyến khích cầu nguyện theo ý chỉ đĩ, bỏ cơng sức ra cho giáo lý ơn gọi, lo huấn luyện các em giúp bàn thờ, cổ võ những sáng kiến thích hợp bằng tiếp xúc cá nhân, nhằm phát hiện những tài năng và biết nhận ra thánh ý Chúa để giúp can đảm lựa chọn theo Đức Kitơ.
Chắc chắn, sự ý thức rõ ràng về căn tính của mình, sự mạch lạc trong đời sống, niềm vui trong sáng và lịng nhiệt thành thừa sai tạo nên những nguyên tố cần thiết cho mục vụ ơn gọi. Mục vụ này phải được sáp nhập vào trong mục vụ chung thơng thường. Với chủng viện, cái nơi ơn gọi của mình và mơi trường thử nghiệm sống chung đầu tiên, linh mục cần luơn duy trì những quan hệ hợp tác chân tình và yêu thương chân thành.
Đĩ là một “địi hỏi khơng thể lẩn tránh của đức ái mục vụ” là mỗi linh mục tiếp tay với ơn Chúa Thánh Thần, quan tâm khơi dậy ít nhất một ơn gọi linh mục để cĩ thể tiếp nối thừa tác vụ của mình”.24
Những cơng việc cụ thể : các cha quản xứ phải hết sức nêu cao lịng nhiệt thành tơng đồ, để khích lệ các ơn thiên triệu và lơi cuốn các thanh thiếu niên đến chức linh mục. Các cha quản xứ cần cộng tác tích cực với các vị đặc trách ơn gọi của giáo phận để gĩp phần nuơi dưỡng và làm phát sinh ơn gọi linh mục. Tìm và giúp kinh phí đào tạo cho những em cĩ triển vọng tới chức linh mục, bắt đầu từ lúc các em học ở bậc phổ thơng cơ sở.
Với các chủng sinh trong giáo xứ, đặc biệt các chủng sinh đang giúp xứ hoặc đang phụ trách giáo họ biệt lập, linh mục hãy tỏ ra là một người cha, một người thầy và một người bạn để hướng dẫn, giúp họ thực tập làm tơng đồ, khích lệ về tinh thần cũng như giúp đỡ về vật chất.
Với Giáo Dân
Trên căn bản của sứ vụ, trong bất cứ hồn cảnh nào, linh mục vẫn được coi như người cha thiêng liêng của các tín hữu. Mối thâm tình sâu sắc này là cơ sở cho những yêu thương gắn bĩ, những hy sinh tận tuỵ, những ưu tư trăn trở của linh mục vì cộng đồn. Tất cả chỉ vì một tình yêu cao cả đến độ dám hiến mạng cho những người mình yêu thương, và chỉ vì một lịng nhiệt thành muốn đem lại điều tốt cho mọi người.25
Những cơng việc cụ thể :
Các linh mục phải khơn ngoan trong việc giao tế, đừng để người ngồi hiểu lầm linh mục trọng giàu khinh nghèo, hoặc cĩ thái độ trưởng giả quan liêu. Các linh mục trong giáo phận khơng được kinh doanh làm ăn kinh tế, cho vay mượn. Nếu vì đức ái địi buộc, các linh mục nếu cĩ khả năng nên giúp cho giáo dân trong hồn cảnh họ gặp khĩ khăn (nghĩa là cho khơng). Khi tiếp xúc với giáo dân, nhất là nữ giới, linh mục khơng được cĩ thái độ quá thân mật hay quá lạnh nhạt. Khi cĩ những mối bất hồ giữa giáo dân với nhau, linh mục cố gắng thu xếp hồ giải trong cơng bình, bác ái và cơng lý, khơng thiên vị một ai, khơng bênh vực một phe nhĩm nào. Linh mục xứ nên thăm viếng giáo dân, đặc biệt những người đau yếu và những người cần được nâng đỡ tinh thần.26
Với Xã hội
Trong các vấn đề xã hội, linh mục luơn là người cơng dân tốt, sẵn sàng gĩp phần xây dựng quê hương theo tinh thần Phúc Âm và phù hợp với học thuyết xã hội của Hội Thánh. Cần tránh những hoạt động hay những phương thế hoạt động cĩ thể phương hại đến uy tín của Hội Thánh.
Những hoạt động hồn tồn cĩ tính cách trần thế là lãnh vực chuyên trách của giáo dân. Vì thế, linh mục cần huấn luyện lương tâm giáo dân để họ hành động theo luân lý Kitơ giáo.27
Với các Tơn Giáo Bạn và Lương Dân
Linh mục luơn tơn trọng tự do lương tâm của mọi người, tế nhị trong giao tiếp đối với các tơn giáo bạn và anh em lương dân. Hãy dành thời giờ tìm hiểu các tơn giáo để cĩ thể đối thoại và thích nghi phương pháp truyền giáo.
Đối với mọi người, linh mục thể hiện đức bác ái đại đồng của Phúc Âm, luơn tiếp xúc thân tình, cởi mở trong tình anh em, làm những gì cĩ thể được để gĩp phần thăng tiến cuộc sống chung.28
3. Việc thường huấn
Sự cần thiết của việc thường huấn
Việc thường huấn là điều tối quan trọng để củng cố sự trung thành đối với tác vụ và thực hiện tiến trình hốn cải liên tục trong đời sống linh mục, cũng như đem lại những khởi sắc cho các hoạt động tơng đồ. Việc thường huấn này phải được thực hiện suốt đời linh mục và liên quan đến mọi chiều kích của đời linh mục : nhân bản, siêu nhiên, tri thức, giáo thuyết và mục vụ.
Luơn đào luyện các đức tính nhân bản
Các đức tính nhân bản rất cần thiết để xây dựng con người linh mục, vì thế cần được ý thức và phát huy để linh mục dễ dàng hồ nhập với xã hội, tạo những tương quan tích cực hơn với mọi người.
Luơn bồi dưỡng về mặt thiêng liêng
Linh mục cần được bồi dưỡng về mặt thiêng liêng để luơn tái xác nhận lời đáp trả của mình đối với Chúa và Hội Thánh, đổi mới tâm hồn, thăng tiến các nhân đức, sửa đổi các sai phạm, tăng cường sức mạnh tinh thần sau những năm tháng hoạt động...
Thường huấn về mặt tri thức
Việc thường huấn về tri thức, giáo thuyết và mục vụ sẽ giúp linh mục theo kịp và thích ứng với những tiến bộ và nhu cầu của con người thời đại. Vì thế, cần tham gia những lớp nghiên cứu, học hỏi các tài liệu mới, những buổi trao đổi kinh nghiệm mục vụ, đặc biệt khi vừa chịu chức hay khi lãnh nhận một nhiệm vụ mới.
Việc đào tạo trường kỳ là một bổn phận
Đối với các linh mục trẻ, việc đào tạo là để biết cách sử dụng những khả năng và hồ nhập với mơi trường mục vụ.
Với các linh mục trung niên, việc đào tạo giúp ngăn ngừa nguy cơ hoạt động thái quá đưa đến tự mãn hoặc ù lì thụ động gây ra chán chường, đồng thời giúp nhạy bén nhận ra và sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu mục vụ.
Với các linh mục cao niên, việc đào tạo khơng chỉ để học hỏi nhưng để củng cố và truyền thơng kinh nghiệm.
Với các linh mục đau yếu, suy nhược thể lý và tinh thần, việc đào tạo để xác tín rằng mình luơn là thành phần tích cực trong việc xây dựng Hội Thánh, đặc biệt nhờ vào sức mạnh do việc kết hợp với Đức Kitơ chịu đau khổ.29

Chương ba
SỨ MẠNG LINH MỤC

1. Linh mục là ngơn sứ
Người của Tin Mừng
Loan báo Lời Chúa là sứ mạng hàng đầu của linh mục : “Con hãy tin điều con đọc, dạy điều con tin và sống điều con dạy” (Huấn từ của ĐGM trong Nghi Thức Truyền Chức Linh mục). Thế giới hơm nay, hơn bao giờ hết, đang cần được loan báo Tin Mừng, nên trách nhiệm này ngày càng trở thành khẩn thiết. Vì thế, linh mục cần hiểu biết, yêu mến và thấm nhuần Tin Mừng để nhiệt thành loan báo Lời Chúa cho mọi người.
Để tác vụ Lời Chúa đạt nhiều kết quả, linh mục cần dành ưu tiên cho chứng tá đời sống, nĩ biểu lộ sức mạnh của tình yêu Thiên Chúa và làm cho lời rao giảng thêm tính thuyết phục.
Bổn phận người rao giảng là truyền thơng Lời Chúa để giúp mọi người hốn cải và nên thánh. Vì thế, khơng được giải thích tuỳ tiện hay làm sai lệch hoặc thay đổi nội dung sứ điệp, nhưng luơn cố gắng diễn đạt cách trung thực để Lời Chúa được đĩn nhận, thấu hiểu và thi hành.30
Sứ Mạng Giảng Huấn
Lời Chúa là ánh sáng và là lương thực cho Dân Chúa. Vì thế, việc phổ biến, giảng giải Lời Chúa phải được thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao, đặc biệt trong những bài giảng lễ và việc dạy giáo lý.
Giảng lễ
Các bài giảng cần được chuẩn bị, soạn thảo kỹ lưỡng bằng học hỏi, nghiên cứu, suy niệm và cầu nguỵên.
Nội dung bài giảng chính là Lời Chúa theo Năm Phụng Vụ, từ đĩ trình bày những mầu nhiệm Đức Tin và những quy tắc sống cho đời Kitơ hữu. Việc giảng giải nên mang tính mục vụ : áp dụng Lời Chúa vào đời sống cụ thể hơm nay. Nên lưu tâm đến sự quân bình giữa lý thuyết và thực hành, đến tính thực tế của những áp dụng.
Về cách diễn đạt, cần biết sử dụng những khả năng và phương tiện thích hợp để đưa Lời Chúa đến được với người nghe. Vì thế, cần lưu tâm đến các phương tiện truyền thơng, nên lưu tâm đến khoa sư phạm để biết dùng những ngơn từ xứng hợp với bài giảng và cử toạ.
Về việc cử hành Phụng vụ Lời Chúa ở những nơi khơng cĩ Thánh lễ Chúa Nhật hàng tuần, linh mục cần lo liệu sao để giáo dân được lắng nghe và suy niệm Lời Chúa theo tinh thần của Hội Thánh.31
Dạy giáo lý
Dạy giáo lý là một phần quan trọng của sứ mạng rao giảng Lời Chúa, vì là việc trình bày cĩ hệ thống học thuyết đức tin để từng bước khai tâm, củng cố và triển khai đời sống Kitơ hữu.
Linh mục luơn quan tâm :
- Tổ chức và thực hiện các sinh hoạt giáo lý cách phong phú, hiệu quả, theo chương trình chung của giáo phận.
- Đĩn nhận sự cộng tác của các tu sĩ và giáo dân.
- Huấn luyện kỹ lưỡng các giáo lý viên.
- Thường xuyên nhắc nhở việc học hỏi giáo lý nơi gia đình trong mọi giới, mọi thành phần của cộng đồn.32
Sứ mạng Truyền Giáo
Các điểm truyền giáo
Ý thức truyền giáo phải luơn sống động mạnh mẽ trong tâm hồn linh mục. Lịng yêu thương các linh hồn và sự nhiệt thành tơng đồ sẽ giúp linh mục khơng ngần ngại nhưng sẵn sàng đi đến phục vụ ở những giáo điểm xa xơi thiếu thốn khi được đề nghị.
Các linh mục đang ở những giáo xứ ổn định, cĩ bổn phận tích cực hỗ trợ các điểm truyền giáo. Chia sẻ quảng đại chính là sống tình hiệp thơng Hội Thánh.
Truyền giáo cho Lương Dân
Là chứng nhân và là sứ giả của Tin Mừng, linh mục quan tâm đặc biệt tới việc rao giảng Phúc Âm cho những người chưa biết Chúa đang sống trong địa giới của giáo xứ.
Với sự cộng tác của cộng đồn Kitơ hữu, linh mục tìm cách giới thiệu Chúa cho anh em lương dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu giáo lý và nâng đỡ đức tin người dự tịng. Những cuộc thăm viếng, những hoạt động từ thiện, bác ái, văn hố, xã hội cũng sẽ gĩp phần quan trọng vào việc Phúc Âm hố.33
2. Linh mục là tư tế
Linh mục, người cử hành các mầu nhiệm thánh
Là thừa tác viên của Đức Kitơ, linh mục thi hành Chức Tư tế qua việc cử hành phụng vụ, nhất là các Bí tích. Để khỏi rơi vào thái độ duy hình thức, linh mục phải sống và giúp giáo dân sống đầy đủ ý nghĩa của các Bí tích. Mục vụ Bí tích bắt đầu từ lúc chuẩn bị xa, rồi dọn mình gần và cịn kéo dài sau khi lãnh nhận, đặc biệt đối với các tân tịng.
Sự hiểu biết thấu đáo ý nghĩa các nghi thức, lịng sốt sắng bên trong cũng như động tác và bầu khí nghiêm trang xứng hợp bên ngồi, sẽ là những yếu tố giúp cộng đồn phụng vụ, linh mục cũng như giáo dân, đĩn nhận ơn Chúa dồi dào hơn.
Khi cử hành Phụng vụ, hãy tuân giữ những quy định liên quan đến cử chỉ, ngơn ngữ và lễ phục. Về vấn đề hội nhập văn hố trong Phụng vụ, cần cĩ những nghiên cứu nghiêm túc và được Giáo quyền phê chuẩn.34
Bí Tích Thánh Thể
Bí tích Thánh Thể là trung tâm và là cao điểm của đời sống Hội Thánh. Khi cử hành Thánh Lễ, linh mục đặt vào đĩ tất cả tâm trí của mình, cũng như giúp cộng đồn tích cực tham dự cùng sốt sắng lãnh nhận Lời Chúa và Mình Chúa.
Nên chuẩn bị Thánh Lễ thật kỹ lưỡng : các bài đọc phải được dọn trước và cơng bố rõ ràng. Bài hát và nhạc khí phải thích hợp với phụng vụ, nội dung theo sát chủ đề Lời Chúa. Nơi cử hành và các đồ thờ phượng như áo lễ, chén lễ, khăn thánh, khăn bàn thờ... phải xứng đáng, sạch sẽ. Những người phục vụ bàn thờ cần hiểu biết các nghi thức, được tập dợt kỹ càng và cĩ cung cách nghiêm trang xứng hợp.
Nên lưu tâm tổ chức chầu Chúa Giêsu Thánh Thể để cộng đồn thường xuyên tiếp xúc và yêu mến Chúa Giêsu Thánh Thể.35
Bí Tích Hồ Giải
Trong bối cảnh văn hố xã hội ngày nay, nhiều người đã đánh mất ý thức về tội. Vì thế, linh mục cần huấn luyện lương tâm cho giáo dân để họ biết nhận định đúng đắn về tội lỗi.
Khi siêng năng và sốt sắng cử hành Bí tích Hồ Giải trong tinh thần hy sinh, quảng đại, nhẫn nại và khơn ngoan, linh mục sẽ làm hiện rõ lịng thương xĩt và nhân từ của Chúa Giêsu Cứu Thế .
Bí tích Hồ giải đưa người tội lỗi trở về, gặp lại Thiên Chúa là Đấng yêu thương tha thứ, chứ khơng phải là một sinh hoạt thuần tuý tâm lý. Dù số hối nhân cĩ quá đơng, cũng khơng nên giảm thiểu việc cử hành Bí tích thành một việc mang tính hình thức. Vào những dịp cĩ đơng người xưng tội, các linh mục hãy sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.36
Các Bí Tích khác
Luơn ý thức rằng Bí tích là những phương tiện chuyển thơng ơn thánh, linh mục sẽ tìm cách làm sao cho các Bí tích mang lại hiệu quả dồi dào cho đời sống giáo dân. Luơn tuân thủ những quy định của Giáo luật.
3. Linh mục là mục tử
Người của đồn chiên
Được xức dầu Thánh Thần, như Đức Kitơ là Đầu và là Mục tử, linh mục được sai đến với mọi người trong tư cách mục tử tốt lành của đồn chiên. Vì thế, noi gương Đức Kitơ, Thủ lãnh các Mục tử, linh mục sẽ yêu thương gắn bĩ, lo lắng, tận tuỵ và hy sinh vì đồn chiên. Đồn chiên này bao gồm cả những tín hữu lẫn những người chưa gia nhập Hội Thánh.
Đức ái mục vụ
Tình yêu của Đức Kitơ luơn thúc bách các linh mục trong sứ vụ tơng đồ. Đức ái mục vụ là nguyên lý nội tại, là nhân đức thơi thúc đời sống thiêng liêng và sức năng động hướng dẫn mọi hoạt động mục vụ của linh mục, cĩ khả năng thống nhất đời sống nội tâm với những sinh hoạt đa dạng và phức tạp. Sự thống nhất ấy dựa trên một lựa chọn căn bản, đĩ là sống như Đức Kitơ đã sống, thực thi ý muốn của Chúa Cha và hồn thành sứ mạng Chúa Cha đã trao. Với đức ái mục vụ, linh mục diễn tả hành vi và phong cách của Đức Kitơ Mục tử đến chỗ tận hiến mình để mưu ích cho đồn chiên. Đành rằng những gì linh mục đã làm được vẫn cĩ giá trị, nhưng chính tấm lịng quảng đại trao hiến chính mình mới biểu lộ rõ ràng tình yêu cao cả của Đức Kitơ dành cho đồn chiên.
Thái độ căn bản của người mục tử là luơn tin tưởng vào sứ mạng của mình : làm vinh Danh Chúa và cứu rỗi các linh hồn. Sứ mạng này được thực hiện trong hy sinh thập giá và chắc chắn sẽ kết trái trong vinh quang phục sinh. Cĩ tin tưởng vào sứ mạng, linh mục mới phấn khởi thi hành tác vụ tơi tớ và mới dám liều mạng sống mình vì Chúa và vì đồn chiên.37
Tư cách lãnh đạo
Để cĩ thể trung thành và chu tồn tác vụ mục tử, linh mục phải là người nhiệt thành quảng đại, tận tuỵ hy sinh, khiêm tốn hiền lành, kiên trì nhẫn nại và nhân hậu bao dung. Trong tư cách lãnh đạo, linh mục phải gương mẫu, uy tín, can đảm, bình tĩnh và chân thành. Cũng cần trang bị cho mình những khả năng cần thiết : sự khơn ngoan, tính thực tế trong thuật lãnh đạo, cách xử thế, sự hiểu biết giáo dân, đắc nhân tâm ...
Vài nguyên tắc cơ bản trong việc lãnh đạo :
- Yêu thương trong phục vụ
- Cơng chính trong xử lý
- Thẳng thắn trong hành động
- Thích ứng mà khơng để bị đồng hố
- Nghiêm nghị nhưng khơng xa cách
- Dùng quyền nhưng khơng chuyên chế
- Nhiệt tình nhưng khơng nĩng nảy
- Thận trọng nhưng khơng hồi nghi
- Cương quyết mà vẫn tế nhị
- Địi hỏi nhưng luơn thơng cảm
- Thẳng thắn nhưng luơn tơn trọng.
Điều hành giáo xứ
Đối với cộng đồn
Hội Thánh là Nhiệm Thể Đức Kitơ. Vì thế, khi liên kết với Đức Kitơ là Đầu, linh mục luơn cảm thấy mình cĩ trách nhiệm đối với các chi thể là cộng đồn giáo dân, để thật sự yêu thương, chăm sĩc và làm tăng trưởng.
Nhận trách nhiệm phục vụ giáo xứ, linh mục khơng chỉ bận tâm xây dựng những cơ sở vật chất, nhưng luơn ý thức nhiệm vụ trước tiên là phải giúp các tín hữu sống đức tin trưởng thành và thực thi ơn gọi Kitơ hữu giữa dịng đời.
Khi phục vụ Dân Chúa, linh mục biết nhìn nhận và tơn trọng phẩm giá cũng như vai trị đặc biệt của giáo dân, biết lắng nghe và đáp ứng những nguyện vọng chính đáng của họ, biết đĩn nhận những kinh nghiệm và khả năng của họ trong những lãnh vực chuyên mơn.
Đối với Hội đồng giáo xứ
Hội đồng giáo xứ là những người đã dấn thân chia sẻ gánh nặng mục vụ trong giáo xứ, nên linh mục hãy đĩn nhận họ như những cộng sự viên, tìm cách giúp đỡ và huấn luyện họ trở thành những người làm vịêc đắc lực và hiệu quả cho cộng đồn.
Khi cùng làm việc, linh mục luơn tơn trọng, tín nhiệm và đối xử thân tình với họ, nâng đỡ họ trong các cơng tác, thơng cảm với họ khi cĩ những thiếu sĩt hoặc sai phạm, lắng nghe và trao đổi ý kiến để làm phát triển giáo xứ.
Các cha xứ cĩ bổn phận bảo vệ uy tín và danh dự của Hội đồng giáo xứ.
Đối với các giới
Trong cơng tác mục vụ, linh mục phân chia các Giới theo tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ ..., để dễ dàng giúp họ thể hiện trọn vẹn ơn gọi Kitơ hữu trong từng mơi trường sống.
Với các Gia Trưởng và Hiền Mẫu, linh mục nhắc nhở họ ý thức trách nhiệm đối với gia đình, hướng dẫn họ chu tồn bổn phận thánh hố gia đình, sinh dưỡng và giáo dục con cái theo tinh thần Kitơ giáo. Nhờ những buổi gặp gỡ chung hay những lần thăm viếng tại nhà, linh mục chắc chắn sẽ nâng đỡ, khích lệ các bậc cha mẹ rất nhiều.
Giới trẻ luơn là nỗi ưu tư của những người cĩ trách nhiệm. linh mục sẽ lưu tâm tìm các phương thế hữu hiệu nhất để giáo dục đức tin và nhân bản cho Giới trẻ, ân cần giúp họ trong việc chuẩn bị vào đời và xây dựng tương lai.
Với các em Thiếu Nhi, những mầm non cần được chăm sĩc và bảo vệ, linh mục sẵn sàng đầu tư cơng sức vào việc huấn luyện các em : chương trình giáo lý đầy đủ và phong phú - các sinh hoạt đạo đức - hỗ trợ việc học tập và rèn luyện các em nên người.
Linh mục cần quan tâm cách riêng đến mục vụ ơn gọi : nhắc nhở mọi người cầu nguyện cho ơn gọi, khơi mầm ơn gọi nơi giới trẻ và thiếu nhi, hướng dẫn và giúp đỡ những người cĩ triển vọng.
Đối với các Hội Đồn
Việc tham gia sinh hoạt trong các Hội đồn cần được khuyến khích, vì đĩ chính là mơi trường thuận lợi để giáo dục Đức Tin, củng cố đời sống đạo đức và thực hiện việc tơng đồ cĩ hiệu quả hơn.
Linh mục nên hướng dẫn, nâng đỡ các hội đồn sống Phúc Âm, tơn trọng nội quy của họ, triển khai những đường lối sống đạo theo tơn chỉ của từng hội đồn nhưng luơn cố gắng loại trừ những tranh chấp, chia rẽ và bất hồ.
Đối với các thành phần đặc biệt
Cộng đồn nào cũng cĩ những đối tượng đặc biệt. Họ là những con chiên trong những hồn cảnh đang cần tình yêu thương và sự quan tâm săn sĩc đặc biệt của ngừơi mục tử.
Việc giúp đỡ những người nghèo khổ trong giáo xứ vẫn luơn là lời chứng hùng hồn cho tình bác ái Kitơ giáo. Linh mục sẽ quan tâm thăm viếng, an ủi, trợ giúp, luơn tơn trọng nhân phẩm người nghèo và nếu được, tìm cách giúp họ thốt khỏi thảm cảnh nghèo đĩi.
Đối với những ngừơi già yếu, bệnh tật, linh mục cần cảm thơng, an ủi, động viên tinh thần và nâng đỡ vật chất, giúp họ nhận ra ý nghĩa tích cực của đau khổ để quảng đại thơng phần vào mầu nhiệm Vượt Qua của Đức Kitơ. Linh mục luơn mau mắn ban bí tích Xức dầu và thường xuyên trao Mình Thánh Chúa để họ đĩn nhận sức mạnh và tình yêu của Chúa và Hội Thánh.
Những tội nhân cơng khai cũng khơng bị loại trừ khỏi đức ái mục vụ. Noi gương Đấng đã đến để tìm kiếm và cứu chữa những gì đã hư mất, linh mục vẫn dành cho họ sự đối xử bác ái nhất. Cả khi gặp sự chống đối, linh mục vẫn giữ thái độ bình tĩnh và khoan dung. Tránh dùng các biện pháp chế tài, và nhất là đừng lạm dụng các Bí tích như những phương tiện trừng phạt.38

Chương bốn
QUY CHẾ LINH MỤC GIÁO PHẬN

1. Các hội đồng (xem mục riêng)
Hội Đồng Tư Vấn
Hội đồng linh mục
Hội đồng kinh tế
Hội hội đồng mục vụ
2. Các chức vụ (xem các phần riêng)
Tổng Đại Diện
Đại Diện Giám Mục
Cha Quản Lý Giáo Phận
Cha Thư Ký Tồ Giám Mục
Các linh mục Quản Hạt
Chức Năng Cha Phụ Trách Tu Sĩ Giáo Phận
Vị đặc trách tu sĩ giáo phận do Đức Giám Mục chỉ định, cùng với Đức Giám Mục : điều hành các sinh hoạt đạo đức, thiêng liêng, như : dâng lễ, giải tội, tĩnh tâm và điều hành các sinh hoạt về đào tạo, học tập, khấn dịng.
Vị đặc trách khơng xen vào việc điều hành nội bộ của hội dịng như : bầu cử, sắp đặt nhân sự, sai đi, tuyển chọn, đất đai, nhà cửa, xây cất, xe cộ.
Cùng với Đức Giám Mục vị đặc trách quan tâm đến việc đào luyện tập sinh, học viện đồng bộ theo Giáo luật.
3. Các linh mục nĩi chung
Nhập tịch và Nhập Vụ
Các linh mục đã nhập tịch giáo phận Thái Bình, các linh mục nhập vụ nhưng khơng nhập tịch hay các linh mục Dịng đang phục vụ trực tiếp trong giáo phận : tất cả đều là thành viên của linh mục đồn giáo phận, hiệp thơng với Đức Giám Mục và với nhau để phục vụ giáo phận, cĩ những bổn phận và quyền lợi trong giáo phận.
Mặc Tu phục
Khuyên các linh mục khi đi đường, nếu thật sự khơng cĩ những bất tiện, các linh mục nên mặc tu phục hoặc mặc áo cĩ cổ cole hay đeo một huy hiệu Thánh giá nhỏ trên áo để người đời cĩ thể nhận biết mình là linh mục. Cịn khi cử hành các bí tích như Rửa tội, Giải tội, Xức dầu bệnh nhân, khuyên các linh mục phải mặc áo chùng (soutane), áo các phép (surplis) hay ít ra mang giây các phép (stola). Đặc biệt khi cử hành Bí Tích Thánh Thể, trừ trường hợp bất khả kháng, các linh mục phải mặc phẩm phục như luật phụng vụ quy định và mang giày !
Các Lễ kỷ niệm
Các lễ Ngân khánh, Kim khánh hay Ngọc khánh linh mục : nên chú trọng tới việc cầu nguỵên và tổ chức Thánh lễ Tạ ơn sốt sắng. Về tiệc mừng nên giới hạn khách mời, và tổ chức đơn giản để thực sự thể hiện đức thanh bần của linh mục.
Chúc Thư
Mỗi năm các linh mục giáo phận phải viết chúc thư thành hai bản : một gửi về Tồ Giám mục và một cất giữ trong sổ lễ hay sách nguyện. Chúc thư này cĩ thể được đương sự thay đổi tuỳ ý. Chúc thư xác định rõ người thụ hưởng và cách xử lý tài sản riêng của linh mục sau khi qua đời. Chúc thư chỉ cĩ giá trị đối với tài sản riêng của linh mục. Nên ghi rõ người thực hiện chúc thư.
4. Các linh mục đang thi hành mục vụ
Các linh mục Chính, Phĩ xứ
Linh mục chính xứ chịu trách nhiệm coi sĩc một giáo xứ hoặc nhiều giáo xứ. Từ khi chính thức nhận xứ theo các điều kiện luật định, linh mục chính xứ cĩ mọi trách nhiệm và quyền lợi trong giáo xứ đĩ theo Giáo luật.
Linh mục phĩ xứ được gửi đến giúp linh mục chánh xứ, nên phải chu tồn các trách vụ được trao.
Linh mục chính xứ cĩ trách nhiệm bố trí cơng việc và tạo điều kiện giúp linh mục phĩ xứ chu tồn trách vụ.
Các linh mục trong hạt và nhất là trong một xứ nên thống nhất với nhau về đường lối mục vụ và cách xử sự.
Các linh mục đang phụ trách giáo xứ hay giáo họ biệt lập, phải làm bản báo cáo tài sản theo mẫu quy định của tồ giám mục. Linh mục dịng đang coi sĩc một địa sở, cần báo cáo rõ những tài sản nào là của giáo xứ và tài sản nào là của hội dịng.
Trong việc quản trị nhà xứ, linh mục phải thể hiện đức cơng bình và sự khơn ngoan. Đối với người giúp việc, cha xứ cần tơn trọng, đối xử tế nhị và thù lao thoả đáng.
Việc Thuyên Chuyển Linh mục
Việc bổ nhiệm các linh mục trong giáo phận thuộc quyền Đức Giám Mục giáo phận. Giáo luật quy định các linh mục chính xứ sẽ được bổ nhiệm với thời gian vơ hạn định cho đến khi Đức Giám Mục cĩ quyết định thuyên chuyển. Khi biết được ý định của Đức Giám Mục về việc chuyển đổi địa sở hay cơng tác, linh mục chỉ trao đổi ý kiến với Đức Giám Mục trong thái độ bình an và vâng phục.
Một linh mục khơng làm phĩ xứ quá hai năm trừ khi vì lợi ích mục vụ địi hỏi lâu hơn.
Nghỉ phép
Khơng kể khi đau yếu, phải nghỉ để chữa hoặc dưỡng bệnh, mỗi năm các linh mục được hưởng thời gian nghỉ phép là một tháng (GL 533 §2).
Thời gian nghỉ ngơi này nhằm giảm bớt sự mệt mỏi thể lý, thư giãn những căng thẳng tâm lý và tạo thuận lợi để hoạt động mục vụ tích cực hơn. Hãy lợi dụng kỳ nghỉ để củng cố và thăng tiến đời sống nội tâm, mở rộng tầm nhìn về cuộc sống, thu thập thêm kinh nghiệm và phát huy sự hiệp thơng linh mục.
Khi thực hiện kỳ nghỉ dài ngày, linh mục hãy lo liệu để giáo dân trong xứ khơng bị thiệt hại về phần thiêng liêng.
Các linh mục Hưu Dưỡng
Khi một linh mục vì tuổi cao sức yếu hoặc bị bệnh khơng thể tiếp tục làm việc mục vụ được thì cĩ quyền về nhà hưu giáo phận (nhà hưu sẽ được bàn), được Tồ Giám Mục cấp dưỡng.
Các linh mục cĩ thể làm đơn xin nghỉ hưu, nhất là khi tuổi đời đã cao (75 tuổi) hoặc sức khoẻ đã kém. Tuy nhiên quyền quyết định vẫn thuộc Đức Giám Mục (GL 538,3). Và sau những năm tháng vất vả phục vụ trong giáo phận, các linh mục nghỉ hưu được giáo phận chăm lo đời sống tinh thần cũng như vật chất.
Anh em linh mục, đặc biệt là cha quản hạt và Đức Giám Mục sẽ năng thăm viếng, an ủi và giúp đỡ các linh mục hưu dưỡng trong tình hiệp thơng thân ái.
Các linh mục trong giáo phận hãy tương trợ nhau bằng cách nhiệt tình tham gia “Quỹ Tương Trợ Linh mục” mà giáo phận đang thành lập để giúp đỡ nhau trong lúc bệnh tật và hưu trí.
Các linh mục qua đời
Khi một linh mục qua đời, linh mục quản hạt và các linh mục trong hạt, cùng với giáo dân trong xứ cĩ nhiệm vụ tổ chức lễ an táng cho ngài. Lễ an táng cần được tổ chức trong bầu khí nghiêm trang và sốt sắng.
Linh mục quản hạt thi hành các thủ tục cần thiết theo giáo luật : niêm phong các phịng của nhà xứ, kiểm chứng tài sản và thực hiện chúc thư.
Mỗi linh mục trong giáo phận buộc dâng ba thánh lễ cầu cho một linh mục thuộc Giáo phận qua đời. Các tu sĩ và giáo dân cũng cĩ những buổi cầu nguyện đặc biệt cho linh mục qua đời ấy.
Quỹ tương trợ linh mục (xem phần riêng )

Chương năm
NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ MỤC VỤ BÍ TÍCH

1. Bí tích rửa tội
- Rửa tội cho trẻ em
Linh mục quản xứ phải định ngày rửa tội trẻ em trong giáo xứ ít nhất mỗi tháng một lần, và gia đình cĩ con em rửa tội phải làm đơn xin rửa tội và nộp kèm theo Sổ Gia Đình Cơng Giáo cho cha xứ.
Trường hợp cha mẹ muốn rửa tội cho con nơi một giáo xứ khác, cần phải xin giấy giới thiệu của cha xứ gốc.
Trường hợp vợ chồng Cơng giáo kết hơn khơng theo nghi thức Giáo Hội, muốn xin rửa tội cho con, cĩ hai trường hợp :
- Nếu cĩ thể hợp thức hố theo Giáo Luật thì cha xứ nên hợp thức hố cho cha mẹ xong, mới rửa tội cho con; nếu cha mẹ khơng đồng ý hợp thức hố thì trì hỗn việc Rửa tội một thời gian.
- Nếu cha mẹ khơng thể hợp thức hố theo Giáo Luật, thì phải Rửa tội khơng trì hỗn.
Trường hợp một người khơng Cơng giáo kết hơn với một người Cơng giáo, khơng theo nghi thức Giáo Hội, muốn xin rửa tội cho con, thì cần cĩ sự đồng ý rõ rệt của bên khơng Cơng giáo và phải đảm bảo trẻ xin được rửa tội sẽ được giáo dục theo tinh thần Cơng giáo.
Trường hợp cha mẹ ngoại giáo muốn rửa tội cho con vì sợ : khĩ nuơi, bệnh tật, ma bắt… Cha xứ được phép rửa tội, nếu người đỡ đầu bảo đảm việc giáo dục đức tin cho đứa trẻ.
Linh mục được ban bí tích Rửa Tội cho trẻ ngoại giáo nguy tử thực sự. “Trong cơn nguy tử, một trẻ em-con của người Cơng giáo và thậm chí khơng Cơng giáo, cĩ thể được rửa tội cách hợp pháp, cho dù trái ý cha mẹ” (GL 868 §2)45. Nếu khơng nguy tử thực sự, muốn rửa tội cho trẻ đĩ thì người rửa tội phải biết chắc em đĩ sẽ được bảo đảm giáo dục theo tinh thần Cơng giáo.
Đứa trẻ bị bỏ rơi hay vơ thừa nhận phải được rửa tội, trừ khi đã điều tra cẩn thận và biết chắc em đã rửa tội rồi. (GL 470)46 Bào thai bị sảy nếu cịn sống thì phải được rửa tội, tuỳ theo mức độ cĩ thể. Cha mẹ cĩ bổn phận lo cho con mình được rửa tội ngay trong tháng đầu tiên. Nếu hài nhi gặp cơn nguy tử phải rửa tội cho nĩ ngay, khơng chút trì hỗn.47
- Rửa tội cho người lớn
Để cĩ thể được rửa tội, người lớn phải tỏ ý muốn nhận bí tích Rửa tội, phải được giáo dục đầy đủ về các chân lý đức tin và các nghĩa vụ Kitơ giáo, được thử luyện vào đời sống Kitơ giáo qua thời gian dự tịng, ngồi ra cịn phải khuyên họ thống hối về tội lỗi của mình.
Trong trường hợp nguy tử, người lớn cĩ thể được Rửa tội khi đã biết phần nào về các chân lý chính yếu của đức tin, đã bày tỏ cách nào đĩ ý muốn nhận lãnh Bí tích Rửa tội và hứa sẽ tuân giữ các điều răn của đạo Cơng giáo.
Thời gian chuẩn bị rửa tội cho người dự tịng bình thường phải từ 3 tháng đến 6 tháng, để vừa học giáo lý vừa thực tập sống đạo. Nếu vì lý do chính đáng cần rút ngắn thời gian hơn, linh mục phụ trách phải trình Đức Giám Mục giáo phận và phải đảm bảo người dự tịng đã được chuẩn bị đầy đủ.
2. Bí tích thêm sức
Các tín hữu cĩ bổn phận phải lãnh bí tích Thêm sức vào lứa tuổi thích hợp. Do đĩ, cha mẹ, các chủ chăn, nhất là các cha xứ phải lo liệu để các tín hữu được dạy dỗ kỹ lưỡng để lãnh nhận bí tích này, và được lãnh nhận vào thời gian thích hợp.
Bí tích Thêm sức được ban cho các tín hữu vào tuổi biết phán đốn, trừ khi Hội Đồng Giám Mục hạn định một tuổi khác, hoặc gặp trường hợp nguy tử, hay theo sự nhận định của thừa tác viên, hoặc một lý do quan trọng địi hỏi thể khác.49
Người đỡ đầu cho người lãnh bí tích Thêm sức phải là người Cơng giáo, được 16 tuổi trọn, đã lãnh nhận bí tích Thêm sức và bí tích Mình Thánh, lại cĩ đời sống xứng hợp với đức tin và chức vụ sắp lãnh nhận, khơng mắc một hình phạt giáo luật đã được tuyên kết và tuyên bố hợp lệ, khơng phải là bố mẹ của đương sự.50
Đức Giám Mục giáo phận uỷ quyền cho các linh mục thuộc giáo phận được phép cử hành bí tích Thêm sức cho người Cơng giáo chuẩn bị kết hơn, hoặc đã kết hơn mà chưa lãnh nhận bí tích Thêm sức. Nhưng sau đĩ linh mục phải báo lại cho Đức Giám Mục.
Dịp Đức Giám Mục về giáo xứ ban bí tích Thêm sức cũng là ngày kinh lý mục vụ của ngài. Linh mục chánh xứ, hội đồng giáo xứ, trưởng phĩ các giới, các hội đồn sẽ báo cáo với Đức Giám Mục về các sinh hoạt mục vụ tại giáo xứ, giáo họ biệt lập.
Linh mục chính xứ trình Giám Mục ký các loại sổ : Rửa tội, Thêm sức, Hơn phối, Sổ Tử, sổ Lễ, sổ Thu Chi của giáo xứ.
3. Bí tích Thánh Thể
Những vấn đề chung
Để được rước lễ, các em thiếu nhi phải cĩ ý thức đầy đủ và được chuẩn bị chu đáo để các em nhận biết mầu nhiệm Chúa Kitơ tuỳ theo khả năng của mình và cĩ thể lãnh nhận Mình Thánh Chúa với lịng tin và sùng kính.51 Tuy nhiên, cĩ thể cho trẻ em lâm cơn nguy tử rước lễ, nếu các em đĩ đã phân biệt được Mình Thánh Chúa với bánh thơng thường khác và kính cẩn rước lễ.
Trước tiên là cha mẹ, rồi đến những người thay quyền cha mẹ và cả cha xứ cĩ bổn phận lo cho các em đã đủ trí khơn dọn mình thích đáng để cĩ thể sau khi đã xưng tội, các em được bổ dưỡng nhờ của ăn thần linh càng sớm càng tốt. Cha xứ cũng cĩ bổn phận canh chừng khơng cho các em Rước Lễ khi chúng chưa đủ trí khơn hoặc chưa chuẩn bị đủ.
Ai đã rước lễ rồi thì cĩ thể rước lễ một lần nữa trong ngày đĩ, nhưng mà chỉ ở trong thánh lễ mà họ tham dự.54 Hết sức khuyến khích các tín hữu rước lễ trong chính thánh lễ. Tuy nhiên, nếu cĩ người xin với lý do chính đáng thì cĩ thể cho rước lễ ngồi thánh lễ, miễn là giữ các nghi thức phụng vụ.55 Các tín hữu trong cơn nguy tử, dầu vì bất cứ lý do nào, cần được bổ dưỡng bằng việc rước lễ như của ăn đàng. Cho dầu ngày hơm ấy họ đã rước lễ rồi, cũng rất nên cho họ rước lễ nữa nếu mạng sống họ bị lâm nguy. Bao lâu cơn nguy tử kéo dài, nên cho họ rước lễ nhiều lần vào những ngày khác nhau. (GL 921)56 Khơng được khoan giãn đưa của ăn đàng cho bệnh nhân. Các chủ chăn phải canh chừng để các bệnh nhân được rước lễ khi cịn tỉnh trí.57 Khơng được từ chối cho rước lễ như một biện pháp kỷ luật, ngoại trừ những trường hợp Giáo Luật quy định.58
Về phía chủ tế và các cha đồng tế
Trước khi ra dâng thánh lễ, linh mục chủ tế hay các linh mục đồng tế khi đã mặc phẩm phục, phải giữ nghiêm trang và thinh lặng. Trong khi đi rước, các linh mục khơng nĩi chuyện trao đổi với nhau làm gương mù cho giáo hữu.
Trước khi cử hành phụng vụ linh mục phải tắt điện thoại.
Trong khi cử hành thánh lễ, nhất là khi giảng các linh mục hạn chế việc đi lại hay rời khỏi cung thánh.
Bài giảng trong thánh lễ, linh mục tập trung vào Lời Chúa, khơng dùng tịa giảng để kêu gọi đĩng gĩp tiền bạc, khơng dùng tịa giảng để mắng chửi giáo dân hay chì chiết bĩng giĩ.
Khơng để cho người khơng cĩ chức thánh đứng trên tồ giảng chia sẻ Lời Chúa trong thánh lễ.
Nên ưu tiên cho trẻ nam giúp lễ, quan tâm đến lễ phục của các em, sạch sẽ, đẹp, đồng phục.
Các Linh mục khi dâng lễ nên mang giày tây, khơng mang săng đan hay mang dép, trừ những người bị bịnh.
Số lễ được cử hành hoặc đồng tế trong 1 ngày
Mỗi ngày linh mục chỉ được cử hành một lễ và đồng tế một lần (GL 905,1) trừ 5 trường hợp sau đây :
- Lễ Cầu Hồn ngày 02 -11 được làm 3 lễ;
- Lễ Đêm và Lễ ban ngày Phục Sinh;
- Lễ Đêm, lễ Rạng Đơng, lễ ban ngày Giáng Sinh;
- Lễ Truyền Dầu và Lễ Tiệc Ly ngày thứ Năm Tuần Thánh;
- Trường hợp thiếu linh mục, cĩ lý do chính đáng hay vì nhu cầu mục vụ : được làm 2 lễ ngày thường và theo đặc ân Thánh Bộ Phụng Tự tháng 10/87, được làm tới 4 lễ trong ngày Chúa Nhật và lễ buộc.
Những trường hợp được đồng tế
Do Luật chung cho phép :
- Ngày Thứ Năm Tuần Thánh : lễ Truyền dầu và Lễ Tiệc Ly;
- Lễ Giáng Sinh : lễ Đêm, lễ Rạng Đơng, lễ Ban ngày;
- Lễ Tấn Phong Giám Mục, phong chức Linh mục, phong chức Phĩ tế, chúc phong Đan viện phụ và Khấn dịng;
- Lễ Kinh lý Mục vụ, lễ Thêm sức.
Do Đấng Bản Quyền Giáo Phận cho phép
- Lễ do Đức Giám mục chủ sự;
- Dịp các linh mục họp cấm phịng tháng, cấm phịng năm;
- Lễ Tạ Ơn mừng kỷ niệm Ngân khánh, Kim khánh hay Ngọc khánh Linh mục;
- Lễ Tạ Ơn Khấn Dịng (khấn trọn) hoặc Tạ Ơn Ngân khánh, Kim khánh hay Ngọc khánh khấn dịng;
- Dịp giáo xứ chầu lượt, giải tội đặc biệt, cấm phịng chung , huấn luyện giáo lý viên;
- Lễ Bổn mạng giáo xứ, giáo họ, dịng tu, linh mục (mỗi loại chỉ đồng tế một lần);
- Lễ làm phép nhà thờ và xức dầu bàn thờ;
- Lễ Tạ Ơn của tân linh mục;
- Lễ nhận chức của linh mục tân chính xứ;
- Lễ an táng : linh mục, tu sĩ, chủng sinh đã mặc áo dịng, cha mẹ ruột của các vị này;
- Lễ Giỗ đầu hoặc mãn tang linh mục hay cha mẹ ruột của những vị này.
Các trường hợp được đồng tế 2 lần trong 1 ngày :
- Thứ Năm Tuần Thánh : Lễ Truyền Dầu ban sáng và lễ Tiệc Ly ban chiều;
- Lễ Phục Sinh : Lễ Vọng và lễ Ban ngày;
- Các lễ ghi ở điểm (3.3.) trên đây.
Trường hợp khơng được đồng tế
Tất cả các lễ an táng khơng được đồng tế, trừ lễ an táng : linh mục, tu sĩ đã khấn, chủng sinh đã mặc áo chùng thâm, cha mẹ ruột.
Số bổng lễ được giữ
Mỗi linh mục được giữ khoảng 300 bổng lễ, quá số này, xin chuyển cho linh mục khác hoặc chuyển về Tồ Giám Mục.
Bổng Lễ
Bổng lễ đồng tế
- Linh mục đồng tế được nhận bổng lễ theo ý chỉ của riêng mình (GL 954 §1);
- Khơng được nhận bổng lễ đồng tế lần thứ hai dù với danh nghĩa nào (GL 951 §2);
- Linh mục chính xứ cĩ bổn phận dâng lễ Họ (lễ cầu cho giáo dân trong xứ của mình).
Bổng lễ Bina, Trina
Bổng của các lễ thứ 2 và 3 (bina, trina, quatrina) trong các ngày thường, Chúa nhật và lễ buộc, linh mục được giữ lại 1/3 cho mình, 1/3 cho giáo xứ và 1/3 gửi về Tồ Giám mục lo việc chung.
Thống nhất tinh thần yêu mến, tìm kiếm, giúp đỡ các ơn gọi chung trong giáo xứ : dịng, triều, nam, nữ, chứ khơng chỉ riêng cho con đỡ đầu của mình !
4. Bí tích Hồ Giải
Khơng thể ban ơn xá giải chung một trật cho nhiều người khi chưa cĩ việc xưng tội cá nhân trước. Trừ ra :
Khi gần cơn nguy tử và một linh mục hay nhiều linh mục khơng đủ thời giờ nghe từng hối nhân xưng tội.
Khi cĩ sự khẩn thiết trầm trọng, nghĩa là khi nào xét vì số đơng hối nhân và khơng đủ cha giải tội để nghe từng người xưng tội hợp lệ trong một thời gian thích đáng, đến nỗi vì vậy mà các hối nhân khơng phải lỗi tại họ đành thiệt mất ơn bí tích xá giải hay ơn rước lễ trong một thời gian lâu dài.
Tuy nhiên, khơng được coi là cĩ sự khẩn thiết thực sự, khi khơng cĩ đủ các cha giải tội chỉ nguyên vì lý do hối nhân đơng đảo, như cĩ thể xảy ra trong một vài đại lễ hay cuộc hành hương.
Đức Giám Mục giáo phận cĩ thẩm quyền nhận định những trường hợp nào được coi là khẩn thiết.59
Nơi dành riêng để xưng tội là nhà thờ, nhà nguyện hay phịng cầu nguyện. Tồ giải tội cần đặt nơi cơng khai và cĩ vách ngăn giữa hối nhân và cha giải tội. Khơng nên xưng tội ở ngồi tồ giải tội, trừ khi cĩ lý do chính đáng.
5. Bí tích Xức Dầu, chung sự và mai táng
Bổn phận của linh mục xứ
Cĩ thể ban bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân cho mọi tín hữu đã biết sử dụng trí khơn, khi họ lâm cơn hiểm nghèo vì bệnh tật hay tuổi già. Bí tích này cĩ thể ban lại, nếu bệnh nhân sau khi phục sức lại ngã bệnh nặng, hay nếu trong cùng một cơn bệnh kéo dài, bệnh tình trở nên trầm trọng hơn.61 Nếu hồ nghi khơng biết bệnh nhân đã đến tuổi khơn chưa, hoặc bệnh tình cĩ hiểm nghèo hay khơng, hoặc đã chết chưa, thì cũng hãy cứ ban bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân. Bí tích này cũng được ban cho những bệnh nhân nào lúc cịn tỉnh táo đã xin lãnh nhận ít là cách mặc nhiên.63 Tuy nhiên, khơng được ban bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân cho những người cố chấp trong tội nặng cơng khai.64
Linh mục xứ luơn nhắc cho giáo dân biết lo liệu phần thiêng liêng cho người nhà, trước khi đưa người nhà đi bệnh viện.
Việc Ma Chay
- Khơng ăn uống kiểu đám đình, tiệc tùng trong ngày an táng. Bất đắc dĩ phải cĩ chuyện cơm nước thì phải thật đơn giản và khơng ăn bên thi hài người quá cố.
- Kèn Tây, Kèn Ta cĩ thể sử dụng trong lúc canh thức, di quan và lễ an táng. Dĩ nhiên phải giữ sao cho hợp với văn hố địa phương, khơng gây quá ồn ào khi đêm đã khuya.
Lễ An Táng
- Cha xứ phải lo cử hành lễ an táng đồng đều cho mọi người trong giáo xứ.
- Khơng làm lễ tại nhà hiếu, kể cả linh mục khách đến giáo phận, trừ trường hợp khơng cĩ nhà thờ, hay nhà thờ quá xa và vì nhu cầu truyền giáo và
- Được làm một lễ cầu hồn (đồng tế hay khơng đồng tế) tại gia cho cha mẹ ruột (Ơng bà cố) của các Linh mục và Tu sĩ nam nữ, các đại chủng sinh (chủng sinh chính thức)
- Khơng làm lễ cầu hồn tại gia cho các đại ân nhân hay cha mẹ nuơi của các linh mục tu sĩ, nếu khơng cĩ phép của Giám mục !.
An táng các tội nhân cơng khai
Người rối vợ rối chồng cơng khai và người tự tử : khơng được chơn cất theo lễ nghi tơn giáo nếu khơng xin phép Giám Mục.
6. Bí tích Hơn Phối và Việc Cưới Hỏi
Đăng ký
- Đơi bạn sắp kết hơn phải trình diện cha xứ trước khi kết hơn phần đời.
- Nếu hai bên nam nữ là người Cơng giáo, ở hai giáo xứ khác nhau thì việc chuẩn bị hơn nhân, lập tờ rao hơn phối và cử hành nghi thức hơn phối thuộc quyền linh mục xứ bên nữ.
Tuy nhiên, linh mục xứ bên nữ cũng phải sẵn sàng cho phép họ được cử hành nghi thức Hơn phối tại nhà thờ giáo xứ khác nếu họ muốn, với điều kiện cha xứ bên nữ phải biết và ủy quyền đích danh cho cha sẽ cử hành.
- Vấn đề điều tra hơn phối : bên nào làm tại bên ấy.
- Việc học và khảo kinh văn giáo lý tốt hơn nếu cả hai cùng làm chung tại một nơi. Tuy nhiên, vì hồn cảnh cơng ăn việc làm, địa lý, thời gian khơng làm chung được thì bên nào làm bên đĩ.
- Nếu khơng cĩ gì ngăn trở thì đăng ký kết hơn phần đời trước, sau đĩ mới cử hành nghi thức hơn phối Cơng giáo.
Việc chuẩn hơn phối khác đạo :
Giấy Giới thiệu
Điều tra
- Các đơi hơn phối từ nơi khác tới, nếu khơng biết rõ thì gửi thư tới đĩ hỏi hoặc nhờ Tồ Giám Mục nơi gần nhất của họ.
- Cĩ giấy giới thiệu của cha xứ bên Nam, cha xứ bên Nữ làm tờ rao cho cả hai bên.
6.4. Cử hành
- Trang trọng đồng đều cho mọi người, khơng phân biệt thứ hạng, trừ những ân nhân đặc biệt của giáo xứ;
- Các đơi cĩ phép chuẩn : khơng được làm trong Thánh lễ;
- Các đơi lỡ : được làm lễ cho họ nhưng ngồi giờ lễ của cộng đồn hay cĩ thể gửi đi nơi khác chứng hơn.
Tổ chức Ăn Cưới
- Tiết kiệm, vui tươi, ít tốn phí, trong ngày dạm hỏi và một bữa thân mật trong chính ngày cưới;
- Khơng thách cưới hoặc ra giá cả như mua bán;
- Các linh mục trong giáo xứ khơng nên đi dự tiệc cưới;
- Các đơi khác đạo khơng cĩ phép chuẩn : khơng nên tiến hành cưới, khơng nên tổ chức hay tham dự đám cưới.
Giấy tờ cần cĩ trong hơn phối giữa người Việt Nam với Việt Kiều hay với Ngoại Kiều Cơng giáo
- Giấy chứng nhận tình trạng thong dong do cha xứ của các đương sự cấp và chứng chỉ giáo lý hơn nhân.
- Cơng hàm hay giấy phép của chính phủ của Việt Kiều hay Ngoại Kiều cho phép đương sự kết hơn với người Việt Nam. Cơng hàm của chính phủ liên bang Mỹ hay giấy phép của các chính phủ khác phải được Tồ Đại sứ Việt Nam cơng chứng. Nên ghi rõ tên tuổi, địa chỉ của người Việt Nam.
- Giấy cơng nhận kết hơn của Chính Quyền Tỉnh cấp. Khơng chấp nhận biên lai của Sở Tư pháp.
Giấy tờ hơn phối của hai Việt Kiều
- Giấy giới thiệu của cha xứ của các đương sự, chứng nhận tình trạng thong dong và chứng chỉ giáo lý hơn nhân.
- Giấy phép kết hơn dân sự (Marriage Licence) hay giấy hơn thú dân sự (Certificate of marriage) của chính phủ ngoại quốc cấp.


3. Chỉ Nam Hội Đồng Giáo Xứ

Chương I
GIÁO XỨ VÀ HỘI ĐỒNG GIÁO XỨ

1. Định nghĩa giáo xứ
- Giáo xứ là một cộng đồn tín hữu cư ngụ trong cùng một địa giới, được thiết lập cách bền vững trong giáo phận, nhằm tập họp Dân Chúa, cùng nhau thi hành sứ vụ Chúa Kitơ trao phĩ (GL.515§1).
- Việc chăm lo mục vụ được giám mục giáo phận ủy thác cho một linh mục gọi là cha sở hay cha xứ.
- Chỉ duy Giám mục giáo phận cĩ quyền thành lập, giải tán hoặc thay đổi các giáo xứ (GL.515§2).
- Giáo xứ đương nhiên được hưởng tính pháp nhân theo luật (GL.515§3).
2. Linh mục chánh xứ (cha sở - cha xứ)
- Linh mục chánh xứ (cha sở - cha xứ) là chủ chăn riêng của giáo xứ (GL.519).
- Ngài thi hành nhiệm vụ chăm sĩc mục vụ, giảng dạy, thánh hĩa và quản trị dưới quyền của giám mục giáo phận, với sự cộng tác của giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân theo quy định của Giáo Hội (GL.518; 519).
3. Hội Đồng Giáo Xứ (HĐGX) - Hội Đồng Mục Vụ
- Thành lập : nếu giám mục giáo phận xét là thuận lợi, thì trong mỗi giáo xứ nên thành lập HĐGX (GL.536§1)
- HĐGX hay Hội Đồng Mục Vụ, là cơ chế gồm những giáo dân thuộc giáo xứ, được mời gọi và tuyển chọn để hiệp lực cộng tác với linh mục chánh xứ trong việc quản trị giáo xứ, tổ chức và điều hành các sinh hoạt mục vụ, xây đắp tình liên đới và sự hiệp thơng, giải quyết những vấn đề, giải tỏa những bất đồng.v.v.
- Mục đích nhằm gĩp phần xây dựng giáo xứ thành một cộng đồn sống, làm chứng và loan truyền Tin Mừng, yêu thương và phục vụ mọi người (GL.537).
- Quyền của Hội Đồng Giáo Xứ : HĐGX chỉ cĩ quyền tư vấn, và được điều hành theo các quy tắc do giám mục giáo phận đã ấn định (GL.536§2).
4. Thành phần HĐGX
- HĐGX gồm : Ban thường vụ và các Ủy viên
- Ban thường vụ HĐGX gồm :
1) Tất cả các chủ tịch các giáo họ
2) Trong đĩ tuyển chọn ra 5 người giữ các chức vụ sau :
a) Chủ tịch (chánh trương)
b) Phĩ 1 : phĩ trương nội vụ
c) Phĩ 2 : phĩ trương ngoại vụ
d) Thư ký
e) Thủ quỹ
3) Các chủ tịch cịn lại làm cố vấn hay Ủy viên đặc trách các Khối ban ngành
- Ủy viên HĐGX gồm :
1) Tất cả hay một số thành viên trong Ban thường vụ của các giáo họ (số lượng tùy theo nhu cầu mục vụ của giáo xứ hay theo định liệu của cha xứ);
2) Các đặc trách các khối ngành chính của giáo xứ (xem khối ngành giáo xứ);
3) Đại diện các tu sĩ nam nữ đang phục vụ tại giáo xứ;
4) Tất cả hay một số các trưởng đồn thể được thành lập chính thức trong giáo xứ (xem khối đồn thể).
5. Hội Đồng Giáo Họ
- Giáo xứ gồm bao nhiêu giáo họ
- Giáo họ cĩ số giáo dân khá đơng, cĩ giáo họ lên đến gần nghìn người, cĩ nhiều hoạt động mục vụ sinh động khơng kém giáo xứ, vì thế cơ chế giáo họ cũng cần tổ chức theo đúng quy chế HĐGX.
- Thành phần Hội Đồng Giáo Họ gồm : Ban thường vụ và các ủy viên
- Ban thường vụ giáo họ gồm : 5 người
1) Chủ tịch (trùm chánh)
2) Phĩ đối nội (trùm phĩ 1)
3) Phĩ đối ngoại (trùm phĩ 2)
4) Thư ký
5) Thủ quỹ
- Ủy viên Hội Đồng Giáo Họ gồm :
1) Các đặc trách các khối ngành chính (xem khối ngành giáo xứ);
2) Tất cả hay một số các đặc trách ban ngành trong giáo họ (theo nhu cầu cơng việc của giáo họ hay theo định liệu của cha xứ);
3) Đại diện các tu sĩ nam nữ đang phục vụ tại Khu v.v.
4) Tất cả hay một số các trưởng đồn thể được thành lập chính thức trong giáo họ như Dịng ba Đaminh v.v.
6. Các Khối ngành phục vụ giáo xứ
Nếu mỗi hoạt động mục vụ của giáo xứ đều được xem như một ban, số ban ngành cĩ thể lên đến hàng trăm, vì thế cần hệ thống sắp xếp lại các ban ngành vào 5 khối chính như sau :
6.1. khối ngành giáo lý
- Tất cả mọi hoạt động liên quan đến giáo lý : tổ chức, giảng dạy, giáo dục đức tin, giáo lý cho các lớp tuổi, các giới, các hội đồn, các thành phần Dân Chúa, từ mẫu giáo đến trưởng thành.
- Cụ thể gồm cĩ các lớp giáo lý :
1) Lớp Khai tâm
2) Lớp Rước lễ lần đầu
3) Lớp Thêm sức
4) Lớp Bao đồng
5) Lớp Hơn nhân
6) Lớp Tân Tịng
* Ghi chú : Cĩ thể tổ chức sáp nhập các lãnh vực lại với nhau thành một số Ban như :
1) Ban-hội Giáo lý rước lễ lần đầu
2) Ban-hội Giáo lý Thêm sức
3) Ban-hội Giáo lý Bao đồng
4) Ban-hội Giáo lý Hơn nhân
5) Ban-hội Giáo lý Tân tịng
Mỗi ban cĩ thể cĩ một ban điều hành riêng, với các chức vụ tương tự như ban thường vụ giáo xứ, tất cả dưới quyền điều phối của ủy viên Khối giáo lý thuộc Hội Đồng Giáo Xứ. Trưởng ban cĩ thể được mời vào làm ủy viên Hội Đồng Giáo Xứ. Số lượng nhiều hay ít tùy theo nhu cầu của giáo xứ và định liệu của cha xứ.
6.2. Khối ngành phụng tự
- Tất cả mọi hoạt động liên quan đến nghi lễ phụng vụ trong ngồi nhà thờ như : cử hành các bí tích, cầu nguyện, tĩnh tâm, hành hương, Thánh lễ, dẫn lễ, giúp lễ, đọc sách v.v. đến việc trang trí nhà thờ, bàn thờ, âm thanh, ánh sáng, ca đồn, trật tự, vệ sinh mơi trường trong các buổi lễ v.v. đều được gom vào Khối phụng tự.
- Các đặc trách gồm :
1) Ca đồn
2) Âm thanh
3) Ánh sáng
4) Đọc sách trong thánh lễ
5) Phịng áo
6) Bàn thờ
7) Giúp lễ
8) Hoa đèn nến
9) Khánh tiết
10) Hành hương
11) Rước kiệu
12) Chầu lượt
13) Kéo chuơng
14) Xướng kinh
15) Trật tự an ninh
16) Vệ sinh - mơi trường
17) Giữ xe
* Ghi chú : Cĩ thể tổ chức sáp nhập các lãnh vực lại với nhau thành một số ban như
1) Ban-hội Ca đồn
2) Ban-hội Giúp lễ
3) Ban-hội Quản xướng kinh, chuơng v.v.
4) Ban-hội Quyét dọn nhà thờ
5) Ban-hội Khánh tiết
6) Ban-hội Âm thanh ánh sáng
7) Ban-hội Lễ nhạc
8) Ban-hội An ninh trật tự
9) Ban-hội Mơi trường vệ sinh
Mỗi ban cĩ thể cĩ một ban điều hành riêng, với các chức vụ tương tự như ban thường vụ Hội Đồng Giáo Xứ, tất cả dưới quyền điều phối của ủy viên Khối phụng tự thuộc Hội Đồng Giáo Xứ. Trưởng ban cĩ thể được mời vào làm ủy viên Hội Đồng Giáo Xứ. Số lượng nhiều hay ít tùy theo nhu cầu của giáo xứ và định liệu của cha xứ.
6.3. Khối ngành phục vụ
- Khối ngành phục vụ theo nghĩa mục đích thành lập của các Khối ngành này nhằm để phục vụ giáo xứ trong các lãnh vực tơng đồ như : truyền giáo, bác ái xã hội, thăng tiến gia đình, y tế xã hội, nhà thương, trạm xá, trường học, văn nghệ, âm nhạc, thể thao, phim ảnh, nghệ thuật đạo đời vv.. cách riêng mặt tinh thần và đạo đức.
- Cụ thể gồm :
1) Tơng đồ
2) Truyền giáo
3) Bác ái xã hội
4) Y tế
5) Khuyến học
6) Ơn gọi
7) Tu sĩ
8) Văn nghệ
9) Thể thao
10) Âm nhạc
11) Phim ảnh
12) Kèn đồng
13) Nhạc cơng
14) Hội trống
15) Hội trắc
16) Mai táng
17) Đơ tùy
18) Nghĩa trang
* Ghi chú : Cĩ thể tổ chức sáp nhập các lãnh vực lại với nhau thành một số ban như :
1) Ban-hội Tơng đồ truyền giáo
2) Ban-hội Bác ái xã hội
3) Ban-hội Y tế
4) Ban-hội Thể thao
5) Ban-hội Văn nghệ
6) Ban-hội Phim ảnh
7) Ban-hội Mai táng
8) Ban-hội Kèn đồng
9) Ban-hội trắc
Mỗi ban cĩ thể cĩ một ban điều hành riêng, với các chức vụ tương tự như ban thường vụ HĐGX, tất cả dưới quyền điều phối của ủy viên khối phục vụ thuộc HĐGX. Trưởng ban cĩ thể được mời vào làm ủy viên HĐGX. Số lượng nhiều hay ít tùy theo nhu cầu của giáo xứ và định liệu của cha xứ.
6.4. Khối ngành đồn thể
- Khuyến khích việc đồn thể hĩa giáo dân. Mỗi người nên tham gia vào một đồn thể thích hợp trong giáo xứ, vì nhờ đồn thể và qua đồn thể cha xứ cĩ thể phục vụ mọi thành phần dân Chúa cách hiệu qủa và thiết thực.
- Cụ thể cĩ các đồn thể, theo giới và theo mục đích như sau :
1) Các em Ấu nhi
2) Các em Thiếu nhi
3) Các bạn Trẻ
4) Giới Sinh viên học sinh
5) Giới Tu sĩ nam nữ
6) Giới Cơng nhân, lao động
7) Giới Di dân xa nhà
8) Giới Doanh nhân
9) Giới Gia trưởng
10) Giới các Bà mẹ
11) Giới các Bơ lão
12) Giới Gia đình trẻ
13) Giới Con Đức Mẹ, Legio Marie
14) Huynh đồn giáo dân Đaminh
15) Hội Khấn
16) Hội Cầu nguyện
* Ghi chú : Cĩ thể tổ chức sáp nhập các lãnh vực lại với nhau thành một số Ban-Hội như :
1) Ban-hội-đồn Ấu nhi
2) Ban-hội-đồn Thiếu nhi
3) Ban-hội-đồn Giới Trẻ
4) Ban-hội-đồn Sinh viên học sinh
5) Ban-hội-đồn Tu sĩ nam nữ
6) Ban-hội-đồn Cơng nhân, lao động
7) Ban-hội-đồn Di dân xa nhà
8) Ban-hội-đồn Doanh nhân
9) Ban-hội-đồn Giới Gia trưởng
10) Ban-hội-đồn Giới các Bà mẹ
11) Ban-hội-đồn Giới các Bơ lão
12) Ban-hội-đồn Gia đình trẻ
13) Ban-hội-đồn Con Đức Mẹ, Legio Marie
14) Ban-hội-đồn các Dịng Ba
15) Ban-hội-đồn Khấn
16) Ban-hội-đồn Cầu nguyện
Mỗi ban cĩ thể cĩ một ban điều hành riêng, với các chức vụ tương tự như ban thường vụ Hội Đồng Giáo Xứ, tất cả dưới quyền điều phối của ủy viên khối ngành thuộc Hội Đồng Giáo Xứ. Trưởng ban cĩ thể được mời vào làm ủy viên Hội Đồng Giáo Xứ. Số lượng nhiều hay ít tùy theo nhu cầu của giáo xứ và định liệu của cha xứ.
6.5. Khối ngành quản trị tài sản giáo xứ
- Tài sản giáo xứ bao gồm tất cả mọi của cải, vật chất, động sản, bất động sản như : nhà thờ, nhà xứ, trường học, phịng hội, nhà mục vụ, ruộng đất, thổ cư, vườn, ao, cây cối, hoa, cảnh v.v. tất cả đều là tài sản của Giáo Hội, vì thế, cần cĩ người đặc trách, trơng coi, quản lý theo sự hướng dẫn của cha xứ v.v.
- Việc trơng coi, sử dụng, bảo quản tài sản giáo xứ nên được trao cho một ban (khơng nên trao cho cá nhân), với đầy đủ chứng từ, sổ sách, hồ sơ, lưu giữ cẩn thận trong cơng hàm giáo xứ, dưới sự giám sát hướng dẫn của cha xứ.
* Ghi chú : Cĩ thể tổ chức sáp nhập các lãnh vực lại với nhau thành một số Ban-Hội như :
1) Ban-hội Bảo quản nhà thờ, nhà xứ
2) Ban-hội Xây dựng, kiến thiết, sửa chữa
3) Ban-hội Đặc trách đồ lễ, đồ nhà thờ, đồ nhà xứ, đồ phịng áo
4) Tủ đựng sổ sách, hồ sơ
5) Các loại sổ sách hồ sơ
6) Kho bãi chứa đồ nhà thờ, nhà xứ
7) Ruộng đất
8) Hồ ao
9) Cây cảnh
10) Chăn nuơi
Mỗi ban cĩ thể cĩ một ban điều hành riêng, với các chức vụ tương tự như ban thường vụ Hội Đồng Giáo Xứ, tất cả dưới quyền điều phối của ủy viên Khối ngành thuộc Hội Đồng Giáo Xứ. Trưởng ban cĩ thể được mời vào làm ủy viên Hội Đồng Giáo Xứ. Số lượng nhiều hay ít tùy theo nhu cầu của giáo xứ và định liệu của cha xứ.

Chương II
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN LỢI

1. Nhiệm vụ của cha xứ đối với HĐGX
- Cha xứ là người chịu trách nhiệm chính yếu trong việc linh hướng tinh thần và hành động của các viên chức Hội Đồng Giáo Xứ, Giáo họ.
- Chủ trì và trách nhiệm các cuộc sinh hoạt và hội họp của Hội Đồng Giáo Xứ, quan tâm, nhắc nhở, động viên, đồng hành với các trưởng ban ngành (giáo họ, khu) và thành viên Hội Đồng Giáo Xứ.
- Cha xứ chủ tọa các phiên họp của Hội Đồng Giáo Xứ, khi vắng mặt cĩ thể ủy nhiệm cho linh mục phụ tá hoặc cho chủ tịch HĐGX chủ tọa phiên họp (x. GL.536§1).
- Tiếp nhận, duyệt xét và phê chuẩn những kiến nghị được đa số thành viên tán thành (x. GL.536§2).
- Trong các phiên họp, quan tâm tạo bầu khí đối thoại, hợp tác lành mạnh, trợ lực cho HĐGX thi hành sứ vụ phục vụ trong tình liên đới và hiệp thơng huynh đệ.
- Mặc dù ý kiến các thành viên HĐGX chỉ cĩ tính cố vấn và tham khảo, việc cha xứ quyết định và giải quyết các vấn đề trong giáo xứ cần được thực hiện theo tinh thần :
+ Thống nhất trong điều hành
+ Tương nhượng trong điều phụ
+ Bác ái trong mọi sự
- Lo liệu việc huấn luyện và bồi dưỡng các thành viên HĐGX về :
+ Phương diện thiêng liêng
+ Nhân bản
+ Chuyên mơn
Nhằm nâng cao năng lực làm việc tập thể và hồn thành sứ vụ phục vụ.
- Khi năng lực của HĐGX ngày càng được nâng cao, việc quản trị giáo xứ ngày càng phải được mở rộng hơn, từ :
+ Truyền lệnh chuyển sang chỉ dẫn, trợ lực, ủy thác
+ Nhằm tạo thuận lợi cho các thành viên HĐGX chủ động và tích cực hơn trong việc xây dựng giáo xứ.
- Cĩ thể mời linh mục phụ tá và đại diện tu sĩ, tham gia sinh hoạt của HĐGX.
2. Nhiệm vụ của HĐGX
Nắm bắt tình hình giáo xứ về mọi mặt
- Nhất là về đời sống đức tin và phong hĩa
- Cùng với linh mục chính xứ hoạch định chương trình mục vụ
- Đề ra phương thức và phân cơng thực hiện
Quan tâm phối hợp hài hịa
- Các sinh hoạt và các cơng tác của các đơn vị mục vụ
- Trong sự tơn trọng tính tự lập của từng đơn vị
- Trong tinh thần liên đới, tương trợ và hiệp thơng
- Gĩp phần giải quyết những vấn đề
- Giải tỏa những bất đồng trong giáo xứ
Theo dõi, đơn đốc, kiểm tra
- Việc thực hiện
- Và báo cáo kết quả trong các phiên họp
Hợp lực với cha xứ
Trong việc quản trị tài sản giáo xứ (x. GL.537§8-7 của quy chế và phụ trương)
Quan tâm bồi dưỡng và nâng cao năng lực
- Làm việc tập thể
- Và phục vụ trong yêu thương
- Phối hợp các sinh hoạt phục vụ ở các giáo họ, các giới, các hội đồn tơng đồ, nhưng vẫn tơn trọng tính độc lập nội bộ của từng tổ chức.
3. Nhiệm vụ ban thường vụ
Cộng tác chặt chẽ và thường xuyên với cha xứ trong việc :
- Quản trị giáo xứ;
- Tổ chức và điều hành cơng việc mục vụ;
- Giải quyết những vấn đề và những bất đồng;
- Nhằm phát triển và nâng cao đời sống đạo, đời của mọi thành phần và mọi gia đình lâm cảnh túng ngặt và người bị bỏ rơi.
Cùng với cha xứ soạn thảo :
- Chương trình nghị sự cho các phiên họp;
- Chương trình, kế hoạch mục vụ của từng dịp lễ, theo mùa hay quý và tồn niên;
- Cĩ những sáng kiến mục vụ phù hợp với nhu cầu và hồn cảnh của giáo xứ;
- Trao đổi với mọi thành viên liên hệ nhằm chuẩn bị cho việc phân cơng thực hiện;
- Thi hành các nghị quyết.
4. Nhiệm vụ của chủ tịch HĐGX (Chánh trương)
Chủ tịch HĐGX là người cĩ tư cách đạo đức, uy tín, nhiệt tình, quảng đại, hy sinh phục vụ, do các thành viên bầu với phiếu kín và quá bán, sau khi hiệp thương với cha xứ và được cha xứ chuẩn nhận.
- Nhiệm kỳ 4 năm và cĩ thể được tái cử nhiều lần
- Tuổi từ 40-65
- Nhiệm vụ : cộng tác chặt chẽ với cha xứ trong việc điều hành, lãnh đạo tinh thần và vật chất để giáo xứ được thăng tiến.
- Cùng với cha xứ trách nhiệm chung về Hội Đồng Giáo Xứ, hoạch định chương trình mục vụ.
- Tạo bầu khí đối thoại và hợp tác lành mạnh.
Theo sự ủy nhiệm của cha xứChủ trì các phiên họp, các buổi sinh hoạt của ban thường vụ và của Hội Đồng Giáo Xứ.
Quán xuyến, động viên mọi người, mọi việc trong ban cũng như trong cộng đồn, tạo bầu khí hiệp thơng, cộng tác giữa các thành phần trong giáo xứ.
Thay mặt cho cộng đồn giáo xứ trong những trường hợp được ủy nhiệm.
5. Nhiệm vụ phĩ 1 nội vụ
Phĩ chủ tịch nội vụ là người cĩ tư cách đạo đức, uy tín, nhiệt tình, quảng đại, hy sinh phục vụ, do các thành viên bầu với phiếu kín quá bán, sau khi hiệp thương với cha xứ và được cha xứ chuẩn nhận.
- Nhiệm kỳ 4 năm và cĩ thể được tái cử nhiều lần
- Nhiệm vụ : cộng tác chặt chẽ với cha xứ trong việc điều hành, lãnh đạo tinh thần và vật chất để giáo xứ được thăng tiến.
Hợp tác với chủ tịch, và thay thế khi chủ tịch vắng mặt
Phối hợp các sinh hoạt mục vụ trong giáo xứ, giáo họ, các hội đồn; Đặc biệt các sinh hoạt thuộc lãnh vực giáo lý, đức tin và phụng tự.
Đặc trách các sinh hoạt thuộc hai lãnh vực trên khi giáo xứ khơng cĩ người chuyên mơn chuyên trách.
6. Nhiệm vụ phĩ 2 ngoại vụ
Phĩ chủ tịch ngoại vụ là người cĩ tư cách đạo đức, uy tín, nhiệt tình, quảng đại, hy sinh phục vụ, do các thành viên bầu với phiếu kín quá bán, sau hiệp thương với cha xứ và được cha xứ chuẩn nhận.
- Nhiệm kỳ 4 năm và cĩ thể được tái cử nhiều lần
- Nhiệm vụ : cộng tác chặt chẽ với cha xứ trong việc điều hành, lãnh đạo tinh thần và vật chất để giáo xứ được thăng tiến.
Hợp tác với chủ tịch và phĩ chủ tịch nội vụ
Phối hợp các sinh hoạt thuộc lãnh vực truyền bá đức tin, các lớp giáo lý dự tịng và đặc trách những lãnh vực đĩ khi giáo xứ khơng cĩ người chuyên trách.
Quan tâm các vấn đề tơng đồ, bác ái xã hội, nhất là đối với những người nghèo, neo đơn, bệnh tật, rối vợ, rối chồng v.v. (nếu giáo xứ chưa cĩ người chuyên trách)
Phụ trách các liên hệ ngồi giáo xứ
7. Nhiệm vụ thư ký
Thư ký là người cĩ tư cách đạo đức, uy tín, nhiệt tình, quảng đại, hy sinh phục vụ, do các thành viên bầu với phiếu kín quá bán, sau hiệp thương với cha xứ và được cha xứ chuẩn nhận.
- Nhiệm kỳ 4 năm và cĩ thể được tái cử nhiều lần
- Nhiệm vụ : cộng tác chặt chẽ với cha xứ trong việc điều hành, lãnh đạo tinh thần và vật chất để giáo xứ được thăng tiến.
Phác thảo chương trình
Ghi biên bản các phiên họp HĐGX và Ban thường vụ (lưu ý biên bản cần cĩ chữ ký của vị chủ tọa phiên họp là cha xứ, chủ tịch ban thường vụ và của thư ký mới cĩ giá trị).
Lưu giữ các hồ sơ
+ Sổ sách, giấy tờ, cơng văn của HĐGX và Ban thường vụ
+ Sổ họ (sổ gia đình cơng giáo)
+ Lo cập nhật hĩa những số liệu về gia đình cơng giáo trong giáo xứ
Phụ trách thơng tin, liên lạc văn thư, báo cáo các số liệu của Hội Đồng Giáo Xứ, văn phịng giáo xứ, giáo họ.
7.6. Trách nhiệm thực hiện và lưu trữ sổ sách giáo xứ (x. Phụ trương : Tủ hồ sơ)
8. Nhiệm vụ của thủ quỹ
Thủ quỹ là người cĩ tư cách đạo đức, uy tín, nhiệt tình, quảng đại, hy sinh phục vụ, do các thành viên bầu với phiếu kín và quá bán, sau khi hiệp thương với cha xứ và được cha xứ chuẩn nhận.
- Nhiệm kỳ 4 năm và cĩ thể được tái cử nhiều lần
- Nhiệm vụ : cơng tác chặt chẽ với cha xứ và ban thường vụ trong việc điều hành, lãnh đạo tinh thần và vật chất để giáo xứ được thăng tiến
Thủ quỹ của Hội Đồng Giáo Xứ, của các giáo họ, cùng với cha xứ và các ban điều hành các khu xĩm kết hiệp lo việc quyên gĩp, gây quỹ cho giáo xứ, giáo họ khi cần
Lo sổ sách chi thu, ghi đầy đủ, minh bạch và giữ số tiền qũy được trao phĩ
Báo cáo định kỳ theo quy định của giáo xứ
Phối hợp với ban quản trị, trơng coi, bảo trì, tu bổ cơ sở, tài sản chung của giáo xứ, giáo họ, như nhà thờ, nhà mục vụ, lớp học, ruộng đất, ao vườn,… kịp thời tu bổ sửa chữa
Thực hiện sổ sách liên hệ (x. phụ trương 2, nguyên tắc quản trị tài sản giáo xứ)
Cĩ thể giữ một số tiền và chi theo hạn mức do giáo xứ quy định.
9. Nhiệm vụ của các Ủy viên
Ủy viên là người cĩ tư cách đạo đức, uy tín, nhiệt tình, quảng đại, hy sinh phục vụ, do các thành viên bầu với phiếu kín quá bán, sau khi hiệp thương với cha xứ và được cha xứ chuẩn nhận.
- Nhiệm kỳ 4 năm và cĩ thể được tái cử nhiều lần
- Nhiệm vụ : cộng tác chặt chẽ với cha xứ trong việc điều hành, lãnh đạo tinh thần và vật chất để giáo xứ được thăng tiến
Hợp tác với nhau trong sự tương kính, tương nhượng và tương trợ lẫn nhau
Tạo mối giây liên kết, hịa hợp trong và giữa các giới và hội đồn tơng đồ, các gia đình trong giáo xứ
- Để thi hành bác ái cộng đồng
- Thể hiện tình đồn kết và tinh thần hiệp thơng
Thi hành các quyết định chung và thực hiện các cơng tác mục vụ được phân cơng
Trình bày nhu cầu và nguyện vọng, báo cáo tình hình và cơng tác mục vụ đã thực hiện
Đảm nhận các cơng tác được trao phĩ
10. Quyền lợi khi cịn sống
Quyền được huấn luyện, bồi dưỡng qua tĩnh tâm, học hỏi, nhằm nâng cao năng lực phục vụ
Hằng năm, bồi dưỡng, tĩnh tâm, chuẩn bị và mừng trọng thể lễ bổn mạng Hội Đồng Giáo Xứ; cha xứ dâng lễ cầu nguyện cho tất cả các vị phục vụ giáo xứ ở các cấp, đương nhiệm và đã mãn nhiệm.
* Ghi chú :
Vào dịp bồi dưỡng, tĩnh tâm, cần dành thời giờ đọc lại quy chế HĐGX và cùng nhau kiểm điểm bản thân nhằm khẳng định quyết tâm đổi mới đời sống, cải tiến cách phục vụ cho cĩ hiệu quả hơn.
Cộng đồn giáo xứ cĩ bổn phận
- Trân trọng, biết ơn mọi thành viên Hội Đồng Giáo Xứ, giáo họ;
- Cầu nguyện, hiệp nhất, yêu thương, cộng tác với họ và với nhau xây dựng Giáo Hội Chúa;
- Nhưng phải tránh những hình thức phơ trương ganh đua danh vọng.
Khi hồn thành nhiệm vụ cách mỹ mãn, sẽ được cấp vi bằng :
- Tịa Giám mục cấp cho các thành viên Ban thường vụ và các Trưởng ban điều hành khu xĩm, theo đề xuất của cha xứ;
- Cha xứ cấp cho các thành viên khác.
11. Quyền lợi khi qua đời
Hằng năm, dịp lễ các Linh Hồn 2/11, trích quỹ giáo xứ xin một lễ cho tất cả các thành viên HĐGX đã qua đời.
hành viên Ban thường vụ Hội Đồng Giáo Xứ
Khi một thành viên HĐGX đương nhiệm hoặc đã mãn nhiệm qua đời trong giáo xứ :
- Ban thường vụ trích quỹ xin một Thánh lễ trọng thể cầu nguyện;
- HĐGX đến nhà viếng xác, cầu nguyện, dự lễ an táng;
- Nếu qua đời ở nơi xa, Ban thường vụ cĩ trách nhiệm trích quỹ giáo xứ xin một Thánh lễ, và thơng báo cho cộng đồn cầu nguyện.
Thành viên ban thường vụ Hội Đồng Giáo Họ
Khi một thành viên Hội Đồng Giáo Họ đương nhiệm hoặc đã mãn nhiệm qua đời trong giáo họ
- Giáo họ trích quỹ xin một thánh lễ trọng thể cầu nguyện;
- Hội Đồng Giáo Họ đến nhà viếng xác, cầu nguyện, dự lễ an táng;
- Nếu qua đời ở nơi xa, Ban thường vụ Hội Đồng Giáo Họ trách nhiệm trích quỹ giáo họ xin một thánh lễ, và thơng báo cho cộng đồn cầu nguyện.
Với người bạn đời của các thành viên HĐGX và Hội Đồng Giáo Họ
Khi “bạn đời” của một thành viên HĐGX hay Giáo Họ đương nhiệm hoặc đã mãn nhiệm qua đời :
- Giáo xứ, giáo họ trích quỹ xin một thánh lễ trọng thể cầu nguyện;
- Hội Đồng Giáo Xứ, Giáo Họ đến viếng xác, cầu nguyện, dự lễ an táng;
- Nếu qua đời ở nơi xa, ban thường vụ hội đồng Giáo họ trách nhiệm trích quỹ giáo họ xin một lễ, và thơng báo cho cộng đồn cầu nguyện.
Với cha mẹ của các thành viên HĐGX và Hội Đồng Giáo Họ
Khi cha mẹ một thành viên HĐGX hay Hội Đồng Giáo Họ, đương nhiệm hay đã mãn nhiệm qua đời :
- Hội Đồng Giáo Xứ, Giáo Họ đến nhà viếng xác, cầu nguyện, dự lễ an táng;
- Nếu qua đời ở nơi xa, Ban thường vụ Hội Đồng Giáo Họ trách nhiệm thơng báo cho cộng đồn cầu nguyện.

Chương III
NGUYÊN TẮC TUYỂN CHỌN

1. Tiêu chuẩn tuyển chọn vào Hội Đồng Giáo Xứ
Là tín hữu
- Đã chịu phép Thêm sức;
- Đã ghi danh trong giáo xứ ít là một năm;
- Cĩ đời sống đạo đức, uy tín, nhiệt thành trong việc chung, gương mẫu, phù hợp với giáo huấn và đường lối của Giáo Hội;
- Khơng bị ngăn trở bởi Giáo Luật; khơng bị tai tiếng.
Cĩ những đức tính nhân bản cần cho chức vụ
- Tinh thần phục vụ, nhiệt thành, hy sinh;
- Biết làm việc tập thể;
- Cĩ tinh thần ý thức trách nhiệm.
Cĩ năng lực cần cho chức vụ
- Sức khỏe;
- Trình độ văn hĩa;
- Những kỹ năng chuyên mơn.
- Cĩ thời gian dành cho cơng việc chung
Hạn tuổi
- Đối với Chủ Tịch HĐGX (Chánh trương) : từ 40 đến 65 tuổi, nam hoặc nữ; cĩ thể cứu xét trường hợp đặc biệt;
- Đối với các Ủy viên, tuổi từ 20 đến 65.
2. Tuyển chọn vào Ban Thường vụ Hội Đồng Giáo Xứ
Việc tuyển chọn người vào Ban Thường vụ được tiến hành qua những bước như sau :
Trách nhiệm tổ chức bầu
Cha xứ và Ban Thường vụ HĐGX đương nhiệm, cĩ nhiệm vụ tổ chức, giám sát việc bầu của mọi cấp.
Cách bầu
Cĩ 3 cách bầu thích hợp với 3 mơ hình Giáo xứ thường thấy trong giáo phận Thái Bình như sau :
Phụ chương
A) MƠ HÌNH I : GIÁO XỨ = CHỈ CĨ GIÁO XỨ, KHƠNG CĨ GIÁO HỌ
+ Bầu bình thường theo thể thức chung.

3. Bầu cử
Ai được đi bầu
Mỗi gia đình cử một đại diện, đủ tư cách, từ 18 tuổi trở lên đi bầu.
Bầu ai?
Bầu những người xứng đáng nhất, khơng phân biệt nam nữ, gốc gác, cĩ tư cách đạo đức, khơng bị tai tiếng, cĩ uy tín, nhiệt tình, quảng đại, cĩ điều kiện sức khỏe, trình độ, thời gian, để phục vụ .v.v.
Số lượng người cần bầu
- Ban thường vụ gồm 5 người với 5 chức vụ như sau :
+ Chủ tịch (Chánh trương)
+ Phĩ 1 : Nội vụ
+ Phĩ 2 : Ngoại vụ
+ Thư ký
+ Thủ quỹ
- Ủy viên : Số lượng nhiều hay ít tùy theo nhu cầu mỗi giáo xứ và theo định liệu của Cha xứ, nhưng tối thiểu nên cĩ 5 người đặc trách 5 khối ngành chung như sau :
+ Khối Giáo lý
+ Khối phụng tự
+ Khối phục vụ
+ Khối đồn thể
+ Khối Quản trị tài sản
Cách bầu
- Số gia đình đi bầu phải quá bán (2/3) số gia đình trong giáo xứ thì cuộc bầu mới hợp lệ.
- Bầu lần lượt từng người theo chức vụ, 5 người trong Ban thường vụ, và 5 người ủy viên đặc trách 5 khối ngành.
- Bầu phiếu kín, mỗi lần bầu chỉ ghi một tên. Trước khi mở hịm phiếu, thư ký kiểm phiếu xem cĩ đúng với số người hiện diện.
- Thư ký kiểm phiếu và mở hịm phiếu cơng khai truớc mọi người.
- Người cĩ phiếu cao nhất và qúa bán sẽ trúng cử.
- Nếu bầu lần một, chưa cĩ ai trúng cử, thì bầu lại lần hai.
- Bầu lần hai : Chỉ bầu trong số năm người cĩ số phiếu cao nhất từ trên xuống. Nếu lần hai, chưa cĩ ai đủ số phiếu trúng cử thì bầu lại lần ba.
- Bầu lần ba : Chỉ bầu trong ba người cĩ số phiếu cao nhất từ trên xuống. Nếu lần ba, chưa cĩ ai đủ số phiếu trúng cử thì bầu lại lần bốn.
- Bầu lần bốn : Chỉ bầu trong hai người cĩ số phiếu cao nhất từ trên xuống. Nếu kết quả số phiếu hai người ngang nhau, thì người cao niên nhất sẽ trúng cử.
Nếu người đắc cử từ chối
- Để tránh tình trạng người đắc cử từ chối sau khi bầu, ban tổ chức, cách riêng Cha xứ phải giải thích cho mọi người hiểu và mời gọi những ai được trúng cử khơng nên từ chối, nếu cĩ, phải từ chối từ ngay vịng bầu đầu tiên.
- Nếu người đắc cử nhất định từ chối, thì đơn người sau lên.
Điều kiện tuổi
- Tuổi để được bầu làm chủ tịch Ban Thường vụ HĐGX (Chánh trương) và chủ tịch ban thường vụ hội đồng giáo họ (Trùm chánh) là 40 đến 65.
- Tuổi để được bầu làm ủy viên và thành viên HĐGX và Giáo họ là 20 đến 65.
Nhiệm kỳ
- 4 năm
- Được tái bầu nhiều lần

B) MƠ HÌNH II : GIÁO XỨÙ + GIÁO HỌ (KHƠNG CĨ GIÁO KHU)

 

 

 

 

 

 


CÁCH BẦU GIÁO XỨÙ THEO MƠ HÌNH II – GỒM NHIỀU GIÁO HỌ :
1. Mỗi giáo họ bầu riêng.
2. Cách bầu, số lượng người bầu v.v. như trên (mơ hình giáo xứù 1).
3. Kết quả :
- Người đứng đầu ban thường vụ giáo họ (Trùm họ) đương nhiên được vào Ban thường vụ hội đồng giáo xứù.
- Người cịn lại trong ban thường vụ giáo họ được vào làm Uỷ viên hội đồng giáo xứù theo sự định liệu của giáo xứù.
4. Bầu chủ tịch ban thường vụ hội đồng giáo xứù (chánh trương) :
- Sau khi được Cha xứ hiệp thương, cân nhắc, trình bày các nhu cầu giáo xứù, các thành viên ban thường vụ bầu phiếu kín các người thích hợp vào 5 chức vụ : Chủ tịch, Phĩ chủ tịch, Phĩ nội vụ, Phĩ ngoại vụ, thơ ký và thủ quỹ.
- Cách thức bầu : theo cách bầu chung (xem mơ hình giáo xứù 1).
C. TUYỂN CHỌN CÁC ĐẶC TRÁCH KHỐI NGÀNH TRONG GIÁO XỨÙ
1. Cha xứ, ban thường vụ giáo xứù sắp xếp và hệ thống lại tất cả mọi sinh hoạt trong giáo xứ, giáo họ = thành 5 Khối Ngành như sau :
- Khối ngành giáo lý
- Khối ngành phụng tự
- Khối ngành phục vụ
- Khối ngành đồn thể
- Khối ngành quản trị
2. Cha xứ và ban thường vụ trách nhiệm tổ chức việc bầu chọn các người đặc trách 5 khối nĩi trên.
3. Số lượng theo nhu cầu giáo xứù và định liệu của cha xứ, tuy nhiên nên cĩ tối thiểu 5 người trở lên.
4. Cách bầu chọn : xem mơ hình bầu chọn chung (mơ hình 1)
D. TUYỂN CHỌN CÁC ĐẶC TRÁCH CÁC ĐỒN THỂ TRONG GIÁO XỨÙ VÀO LÀM UỶ VIÊN HỘI ĐỒNG GIÁO XỨÙ
1. Cha xứ quyết định lập hay cho phép các đồn thể hoạt động trong giáo xứù.
2. Cha xứ và ban thường vụ hội đồng giáo xứù, cĩ thể chọn và mời người đứng đầu của một hay nhiều đồn thể vào làm uỷ viên hội đồng giáo xứù.
3. Đối với giáo xứù nhỏ, ban thường vụ cĩ thể kiêm nhiệm việc điều hành các Khối đồn thể.
4. Đối với các đồn thể cĩ cơ cấu luật lệ riêng như Huynh đồn Đaminh, việc tuyển chọn và thực hiện theo nội quy của đồn thể đĩ.

Chương IV
NHẬN CHỨC- SINH HOẠT- NHIỆM KỲ

1. Nhận Chức và bàn giao
Theo truyền thống mỗi giáo phận :
Cha xứ trình danh sách các thành viên của mỗi HĐGX cho Giám mục;
Tồ Giám mục cĩ thư bổ nhiệm chung các vị ấy chính thức thi hành sứ vụ phục vụ trong Giáo Hội;
Sau đĩ, cha xứ tổ chức tĩnh tâm (nếu được) và cử hành nghi thức nhận chức trong thánh lễ cĩ đơng người tham dự;
Việc bàn giao giữa Ban thường vụ cũ và Ban thường vụ mới diễn ra đơn giản với sự chứng kiến của cha xứ.
2. Sinh Hoạt
Nhĩm họp : Ban thường vụ HĐGX và Hội Đồng Giáo Họ
- Họp định kỳ mỗi tháng một lần để : nắm vững tình hình giáo xứù, thúc đẩy nhiệm vụ của các thành viên, sắp xếp cơng việc cho tháng tới và tạo bầu khí hiệp nhất giữa các Giáo họ.
- Họp bất thường khi cha xứ triệu tập, hoặc do đa số thành viên đề nghị và được cha xứ chấp thuận.
Nhĩm họp HĐGX (ban thường vụ và các uỷ viên)
- Họp định kỳ 2 hay 3 tháng một lần và mỗi khi cha xứ yêu cầu hay cĩ 2/3 thành viên yêu cầu.
- Họp mở rộng với tồn thể các ban ngành đơn vị trong giáo xứù theo nhu cầu, nhưng tối thiểu mỗi năm 2 lần, mỗi lần vào dịp đầu năm và mỗi dịp giữa năm để :
- Thơng tri tình hình và nhu cầu mục vụ của giáo xứ;
- Kiểm điểm các cơng tác mục vụ;
- Hoạch định chương trình mục vụ;
- Phân cơng và phối hợp thực hiện;
- Biên soạn chương trình kế hoạch tồn niên của giáo xứù.
Nhĩm họp Hội Đồng Giáo Họ
- Tương tự như trên, Hội Đồng Giáo Họ họp định kỳ 2 hay 3 tháng một lần và khi cha xứ hay cĩ 2/3 thành viên yêu cầu;
- Họp mở rộng với tồn thể các ban ngành đơn vị trong giáo họ, tuỳ nhu cầu, nhưng tối thiểu mỗi năm 2 lần, một lần vào dịp đầu năm và một lần vào dịp giữa năm để :
- Thơng tri tình hình và nhu cầu mục vụ của giáo xứù;
- Kiểm điểm các cơng tác mục vụ;
- Phân cơng và phối hợp thực hiện;
- Biên soạn chương trình, kế hoạch tồn niên của giáo xứù.
3. Nhiệm kỳ Hội Đồng Giáo xứù
Nhiệm kỳ của HĐGX là 4 năm
- Cĩ thể tái cử nhiều lần vào các chức vụ cũ hay mới
- Cĩ thể cứu xét trường hợp đặc biệt
Trường hợp khuyết chủ tịch HĐGX – Hội Đồng Giáo Họ, thì :
- Phĩ 1 nội vụ lên thay thế
- Trường hợp khuyết một trật chủ tịch và phĩ 1 nội vụ, Phĩ 2 ngoại vụ tổ chức bầu bổ sung
Trường hợp khuyết một thành viên khác hay một uỷ viên
- Cha xứ bàn bạc với Ban thường vụ tìm người thay
4. Từ nhiệm
Khi cĩ lý do chính đáng và sau khi cĩ sự thống nhất của cha xứ và Ban thường vụ, một thành viên HĐGX cĩ thể từ nhiệm.
5. Bãi nhiệm
Khi một thành viên HĐGX hay Hội Đồng Giáo Họ phạm lỗi nặng như :
- Bỏ phế nhiệm vụ, khơng nhiệt thành, thiếu khả năng;
- Làm gương xấu về đời sống luân lý, thiếu tư cách đạo đức, bê tha, rượu chè, rối vợ, rối chồng, gây chia rẽ, mất đồn kết nội bộ;
- Chống đối hoặc bất tuân cha xứ trong mục vụ quan trọng;
- Sau vài lần cảnh cáo khơng cĩ kết quả và sau khi bàn bạc với ban thường vụ, Cha xứ cĩ thể bãi nhiệm thành viên ấy.

Chương v
CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN

1. Chương trình huấn luyện Hội đồng giáo xứù
Lịch sử cứu độ, ba giai đoạn
- Chuẩn bị
- Thực hiện
- Hồn thành kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa
Giáo Hội
- Thiết lập
- Sứ vụ
- Cơ chế tổ chức
- Đời sống
- Những bước thăng trầm trong lịch sử
Người Kitơ hữu giáo dân
- Ơn gọi và sứ vụ (đối chiếu với giáo sĩ và tu sĩ)
- Đời sống tư tế, ngơn sứ, phục vụ trong Giáo Hội và gia đình.
- Thánh Kinh, giáo lý, giáo huấn, Giáo luật của Giáo Hội trong đời sống người Kitơ hữu.
Giáo phận và giáo xứù
- Cơ chế tổ chức, chức năng, sinh hoạt.
- Đời sống như một cộng đồn đức tin, tư tế, hiệp thơng và phục vụ.
Hội Đồng Giáo xứù
- Vai trị HĐGX trong việc quản trị và phục vụ giáo xứù.
- Sinh hoạt của HĐGX trong tinh thần liên đới hiệp thơng.
- Nhiệm vụ tự rèn luyện nhằm nâng cao năng lực phục vụ.
Thư mục
- Thánh Kinh
- Giáo Lý Cơng Giáo
- Hiến Chế Ánh Sáng Muơn Dân, Vui Mừng và Hy Vọng, Phụng Vụ Thánh.
- Sắc lệnh Tơng Đồ Giáo Dân, Truyền Giáo
- Tuyên ngơn về Tự Do Tơn Giáo, Giáo Dục Cơng Giáo
- Tơng Huấn Kitơ hữu Giáo dân
- Giáo luật 1983
- Giáo huấn của Giáo Hội về con người, gia đình, xã hội, cộng đồn giáo xứù
- Xây dựng sự hiệp thơng trong Giáo Hội (gia đình, giáo xứù, giáo phận).
2. Nội quy riêng của mỗi giáo xứù
Tuỳ hồn cảnh, mỗi giáo xứù cĩ thể hình thành nội quy riêng dựa trên Chỉ nam HĐGX này
- Xác định chi tiết về việc tổ chức và điều hành giáo xứù, các khu xĩm và các ban ngành mục vụ
- Về tuyển chọn (thời điểm, thể thức, nhiệm kỳ…) chọn bổn mạng Hội Đồng Giáo Xứ
- Cĩ thể theo truyền thống chọn một vị thánh giáo dân Việt nam làm bổn mạng chung cho Hội Đồng Giáo Xứ
Nhiệm vụ nội quy
- Xác định mơ hình giáo xứù, giáo họ
- Định hướng mục vụ
- Nhằm mời gọi mọi thành phần gĩp sức thực hiện, và qua nỗ lực chung, cùng nhau :
+ Xây dựng tình đồn kết huynh đệ và
+ Tinh thần hiệp thơng trong giáo xứ và giáo phận
+ Làm chứng cho tình thương cứu độ của Thiên Chúa là Cha chung mọi người
Nội quy cần được :
- Giáo dân gĩp ý
- Cha xứ phê chuẩn
- Nội quy cĩ thể hình thành sau khi đã trao đổi và thống nhất cơ bản trong giáo hạt hoặc liên hạt

Phụ trương I
TỦ HỒ SƠ GIÁO XỨÙ
1. Giáo xứù phải cĩ các sổ sách hàng xứ như trong Giáo luật điều 535 quy định :
§1. Trong mỗi giáo xứ phải cĩ những sổ sách của giáo xứ, tức là sổ rửa tội, sổ hơn phối, sổ tử và những sổ khác theo những quy định của Hội Đồng Giám Mục hoặc của Giám Mục giáo phận; cha sở phải liệu để những sổ sách ấy được ghi chép kỹ lưỡng và được giữ gìn cẩn thận.
§2. Trong sổ rửa tội cũng phải ghi chú việc chịu phép thêm sức và những gì thuộc về tình trạng giáo luật của các Kitơ hữu, như hơn phối, trừ những quy định của điều 1133, việc nhận dưỡng tử, việc lãnh chức thánh, việc tuyên khấn vĩnh viễn trong một hội dịng, cũng như việc thay đổi lễ điểm; tất cả những điều này luơn luơn phải được ghi lại trong chứng chỉ rửa tội.
§3. Mỗi giáo xứ phải cĩ một con dấu riêng; các chứng chỉ về tình trạng giáo luật của các Kitơ hữu, cũng như tất cả các văn thư cĩ tầm quan trọng pháp lý đều phải được chính cha sở hoặc người thụ uỷ ký tên và phải đĩng dấu của giáo xứ.
§4. Mỗi giáo xứ phải cĩ một tủ hoặc một văn khố lưu giữ sổ sách của giáo xứ cùng với các thư từ của Giám Mục và các tài liệu khác cần được lưu giữ vì nhu cầu hoặc vì lợi ích; tất cả các giấy tờ này phải được Giám Mục giáo phận hoặc người thụ uỷ kiểm tra trong dịp kinh lý hay vào một dịp thuận tiện khác; cha sở phải liệu sao đừng để các sổ sách đĩ lọt vào tay người ngồi.
§5. Những sổ sách lâu đời của giáo xứ cũng phải được giữ gìn cẩn thận, theo những quy định của luật địa phương.
2. Sổ sách và hồ sơ giáo xứù gồm cĩ hai loại, loại mục vụ và loại quản trị tài chính
Loại Mục Vụ
1. Sổ sách cĩ tính bắt buộc gồm cĩ
- Sổ Rửa Tội.
- Sổ Thêm Sức
- Sổ Hơn Phối
- Sổ Tử (x. GL 535; 895)
- Hồ sơ gồm cĩ thư từ của Giám mục và các văn thư quan trọng khác, cần được sắp xếp thứ tự và cập nhật hố (x. GL 535)
2. Sổ sách nhiệm ý (tuỳ theo truyền thống và quy định của giáo phận) gồm cĩ :
- Sổ Hơn Phối đặc biệt (x. GL 1133)
- Sổ Rước lễ lần đầu
- Sổ Rước lễ Bao đồng trọng thể
- Sổ họ (Status animarum)
Loại quản trị tài chính
1. Giáo luật điều 1283 20-30 :
20 làm một bản kiểm kê chính xác và chi tiết các bất động sản, động sản quý giá hoặc cĩ giá trị văn hố cách nào đĩ, cũng như các tài sản khác, cùng với sự mơ tả và thẩm định các giá trị của những tài sản ấy, và họ phải ký tên vào đĩ; một khi đã được thực hiện, bản kiểm kê này phải được xác nhận;
30 một bản của bản kiểm kê phải được lưu trữ trong văn khố quản trị, một bản trong văn khố của tồ giám mục; mọi thay đổi liên hệ đến di sản cần phải được ghi chú trong cả hai bản.
2. Giáo luật điều 1284 §2,90 : “sắp xếp cẩn thận và lưu trữ trong một văn khố chắc chắn và thích hợp các văn kiện và các hồ sơ làm nền tảng cho quyền lợi của Giáo Hội hoặc của cơ sở trên các tài sản đĩ; hơn nữa, ở nơi nào cĩ thể thực hiện cách thuận tiện, phải gửi nộp cho văn khố tồ giám mục những bản sao xác thực của những văn kiện ấy.”
3. Giáo luật điều 1284 §2,70 : “giữ sổ thu chi được ghi chép rõ ràng”.
4. Giáo luật điều 958 §1 : Sổ lễ giáo xứù cĩ ghi rõ số lượng, số tiền, ý lễ, đã cử hành hay đã chuyển.
5. Giáo luật điều 955 §4 : Sổ này khác với sổ lễ cá nhân của mỗi linh mục phải cĩ
6. Ngồi ra cịn cĩ các loại sổ nhiệm ý :
- Giáo luật điều 1307 §2 : Ngồi cuốn sổ được nĩi đến ở điều 958 §1, buộc phải cĩ một sổ khác, trong đĩ phải ghi từng nghĩa vụ, việc thi hành nghĩa vụ cũng như những của dâng cúng; cha sở hay cha quản nhiệm buộc phải giữ cuốn sổ ấy.
- Sổ ghi chú các hoạt động tài chính của các giới và hội đồn tơng đồ trong giáo xứ.
7. Sổ Họ
- Trong tuyền thống của Giáo hội Việt nam, những vị “chánh trương, trùm họ” nĩi chung cộng tác với linh mục chánh xứ để thực hiện sổ sách, đặc biệt là Sổ họ, nhằm biết rõ hồn cảnh các gia đình Cơng giáo trong khu xĩm của mình
- Ngày nay Sổ Họ cĩ thể được thực hiện dưới hình thức Tờ khai Gia đình Cơng giáo, tiện lợi cho việc sắp xếp, sử dụng, thống kê những con số cần cho kế hoạch mục vụ hằng năm trong giáo xứù, cho việc bổ sung mỗi khi cĩ gia đình Cơng Giáo mới đến cư trú trong giáo xứù cũng như cho việc cập nhật hố tồn bộ vào quý một hằng năm.
- Nhân sự thực hiện là các Ban điều hành các khu xĩm, với sự trợ lực và phối hợp của Ban thường vụ, cách riêng của thư ký Hội Đồng Giáo Xứ.

PHỤ TRƯƠNG II
NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ TÀI SẢN GIÁO XỨÙ
1. Quyền sở hữu tài sản giáo xứù, giáo họ
- Tài sản giáo xứù, giáo họ là tài sản của Giáo Hội
- Phải được quản trị và sử dụng theo những nguyên tắc chung của Giáo Hội đề ra
2. Mục đích sử dụng
Giáo luật điều 1254 §2 : Tài sản của Giáo Hộâi phải được sử dụng đúng với mục đích là :
- Tổ chức việc thờ phượng Thiên Chúa
- Trợ cấp xứng đáng cho hàng giáo sĩ và các thừa tác viên khác
- Làm việc tơng đồ và bác ái, nhất là đối với những người túng thiếu “trong thinh thần hiệp thơng và tương trợ”
- Mục đích này gồm cả việc truyền giáo, đào tạo giáo sĩ, giáo dục lương tâm, đồng hành với giới trẻ…
3. Giám mục đứng tên chủ quyền (x. GL 1276 §2; 392 §2; 1267; 1277)
- Giám mục giáo phận là người lãnh đạo giáo phận và đứng tên chủ quyền mọi tài sản của giáo phận.
- Do đĩ, ngài cĩ tồn quyền để tổ chức, trách nhiệm kiểm tra, can thiệp và điều phối mọi hoạt động quản trị tài sản trong giáo phận.
4. Giám mục uỷ quyền cho các linh mục chánh xứ
Giáo luật điều 532; 1276; 1284 : Giám mục giáo phận uỷ quyền cho linh mục chánh xứ là người duy nhất chịu trách nhiệm đối với giáo phận
- Để quản trị tài sản giáo xứù
- Theo các quy định của Hội Thánh và giáo phận
- Như một người cha tốt lành và cần mẫn
5. Nhờ giáo dân chuyên viên tư vấn
- Giáo luật điều 228 §2; 537 : Giáo hội kêu gọi “những người giáo dân ưu tú về chuyên mơn, khơn ngoan và đức hạnh, trợ giúp các vị mục tử với tư cách là chuyên viên hoặc cố vấn”
- Khi quản trị tài sản giáo xứù, cha xứ cần đến sự cộng tác của một số giáo dân trong xứ (được gọi là ban quản trị tài sản giáo xứ theo điều 7 của quy chế này), nhất là sự đĩng gĩp ý kiến của Hội Đồng Mục Vụ giáo xứ
6. Việc quản trị tài sản
Giáo luật điều 1280-1290 : Việc quản trị tài sản cần được thực hiện cách khơn ngoan và minh bạch, phù hợp với các quy định của Giáo Luật và dân luật.
- Sổ sách và hồ sơ quản trị phải được thực hiện chu đáo và bảo quản cận thận
- Giáo luật điều 493 : Hội đồng Mục vụ cộng tác trong việc dự trù các phương án chi thu và gây quỹ cho giáo xứù
- Giáo luật điều 1281 : Gĩp ý về những hành vi quản trị quan trọng và ngoại thường
- Giáo luật điều 1283 §2-3 : Cập nhật hố danh sách thống kê, mơ tả vá đánh giá các tài sản giáo xứù
- Giáo luật điều 1283,1284,1287, 1307, 958, 955 : Tuỳ hồn cảnh địa phương, linh mục chánh xứ cĩ thể mời thành viên của Hội Đồng trực tiếp thực hiện và kiểm tra sổ sách kết tốn của giáo xứù
7. Quản trị quan trọng và ngoại thường
- Giáo luật điều 1281 : Giáo Hội yêu cầu giám mục giáo phận quy định những giới hạn và điều kiện khi giáo xứù thực hiện một hành vi quản trị quan trọng và ngoại thường
- Trong hồn cảnh hiện nay của giáo phận, giám mục dành cho linh mục chánh xứ quyền bàn bạc với Hội đồng mục vụ, đề ra những giới hạn chi tiêu thơng thường cho thủ quỹ, Hội Đồng Mục Vụ…
- Khi đệ trình giám mục để xin phép thực hiện một hành vi quản trị quan trọng và ngoại thường, linh mục chánh xứ phải đđính kèm biên bản cuộc họp đồng mục vụ thảo luận về cơng việc này.

PHỤ TRƯƠNG III
THỐNG NHẤT CÁC TỪ DÙNG
I. HĐGX viết tắt : HĐGX
Thay cho các từ đã dùng :
- Ban hành giáo
- Ban trị sự
- Ban chấp hành
- Ban mục vụ giáo xứ
II. HỘI ĐỒNG GIÁO HỌ viết tắt : HĐGH
Thay cho các từ đã dùng :
- Ban Trùm Họ
- Ban khu xĩm
- Ban họ đạo
- Ban xĩm đạo
III. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIÁO XỨ (HĐGX)- CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIÁO HỌ (HĐGH)
- Nên dùng từ “Chủ tịch” thay cho các từ đã dùng : Chánh Trương (cấp giáo xứ) - Trùm (cấp giáo họ)
- Tuy nhiên nơi nào chưa quen, vẫn cĩ thể dùng từ cũ “Chánh trương hay Trùm” v.v.
IV. BAN THƯỜNG VỤ HAY BAN THƯỜNG TRỰC
- Ban thường : vừa cĩ tính thường trực để lắng nghe, tiếp nhận cơng việc, vừa cĩ thẩm quyền giải quyết ngay các vấn đề, khơng cịn phải chờ cấp nào khac
- Cịn ban thường trực : chỉ cĩ nhiệm vụ trực (hiện diện) để nhận việc mà khơng được tự tiện giải quyết, vì khơng cĩ thực quyền
- Nay dùng từ ban thường vụ thay thế các từ khác như : Ban chấp hành, Ban điều hành, Ban hành giáo, Ban thường trực v.v. theo nghĩa trên
II. CÁC CHỨC DANH TRONG HỘI ĐỒNG GIÁO XỨÙ
1. Các chức danh cấp giáo xứù
a) Chủ tịch Hội đồng giáo xứù = (thay chánh trương)
b) Phĩ 1 nội vụ = (thay phĩ trương)
c) Phĩ 2 ngoại vụ = (thay phĩ trương)
d) Thư ký
e) Thủ quỹ
2. Các chức danh cấp giáo họ (giống như cấp giáo xứù)
a) chủ tịch hội đồng giáo họ = (thay trùm chánh)
b) Phĩ 1 nội vụ = (thay trùm phĩ)
c) Phĩ 2 ngoại vụ = (thay trùm phĩ)
d) Thư ký
e) Thủ quỹ
3. Ủy viên Hội đồng Giáo Xứù
Là những viên chức Hội Đồng Giáo Xứù, khơng thuộc Ban thường vụ, nhưng cĩ vai trị nhiệm vụ quan trọng trong giáo xứù và giáo họ hay là đại diện (hội trưởng) của những tổ chức đồn thể quan trọng trong giáo xứù

 



PHỤ TRƯƠNG IV
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG GIÁO XỨÙ

 

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG GIÁO HỌ
Ï

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHỐI NGÀNH TRONG GIÁO XỨÙ

 

 

 

 

 

 

 

 

 


VII. CÁC QUY CHẾ

1. QUY CHẾ ƠN GỌI
Mục tiêu
Ban Ơn Gọi cĩ mục tiêu cổ võ, tuyển chọn, hướng dẫn các thanh thiếu niên cĩ ý hướng ngay lành dâng mình cho Chúa để làm linh mục và tu sỹ.
Thành lập
Giáo phận thành lập Ban Ơn Gọi, để vun trồng ơn gọi linh mục và tu sĩ cho Giáo Hội, cũng như giúp việc huấn luyện nhân bản, tri thức và thiêng liêng, cho các bạn trẻ đã đăng ký vào các lớp ơn gọi của giáo phận .
Nhiệm vụ
Đưa ra những đường hướng cụ thể trong việc cổ võ, vun trồng ơn gọi linh mục và tu sỹ trong giáo phận .
Tuyển chọn, tổ chức và điều hành việc đào tạo tu sinh.
Thẩm định ơn gọi của từng người hàng năm theo ba lời khuyên Phúc Âm : khiết tịnh, nghèo khĩ, vâng lời; và bốn chiều kích : nhân bản, thiêng liêng, trí thức và mục vụ theo tơng huấn Pastores Dabo Vobis .
Giới thiệu ứng viên vào Chủng Viện cũng như các Học Viện tương đương.
Giới thiệu ứng viên vào các Hội Dịng và Tu Đồn Tơng đồ.
Lên chương trình, kế hoạch đào tạo đầy đủ cho từng giai đoạn tìm hiểu, dự tu, tu sinh, chủng sinh.
Cơ cấu tổ chức
Điều hành ơn gọi được trao cho Ban giám đốc chủng viện Mỹ Đức trách nhiệm.
Ban giám đốc chủng viện trách nhiệm biên soạn nội qui chi tiết cho từng giai đoạm huấn luyện.
Việc phân bổ các chức vụ trưởng, phĩ nội vụ, phĩ ngoại vụ, thư ký, thủ quỹ sẽ do ban giám đốc tự sắp xếp.
Hoạt động
Mỗi tháng họp một lần và khi cĩ chỉ thị của Giám Mục hoặc được đa số ủy viên yêu cầu. Ban thường trực soạn thảo chương trình nghị sự và gửi trước cho các ủy viên và thơng báo cho Giám Mục.
Cử đại diện diện tham gia hội nghị về ơn gọi của HĐGMVN hay các hội nghị tương tự.
Quỹ hoạt động
Ban ơn gọi sẽ làm bản dự thu chi trong năm.
Ngồi ra cịn đĩn nhận sự trợ giúp ơn gọi của các cá nhân, đồn thể trong và ngồi nước.
Tiền quyên gĩp ngày ơn gọi của giáo phận trong năm (Ban ơn gọi xác định ngày ơn gọi của giáo phận).

Nhiệm kỳ 5 năm và cĩ thể được tái cử
Việc đào tạo ơn gọi
Việc đào tạo ơn gọi được chia làm bốn giai đoạn.
Giai đoạn tìm hiểu ơn gọi (từ lớp 6 đến lớp 12)
Giai đoạn này thuộc trách nhiệm của cha xứ giúp định hướng và gieo mầm ơn gọi cho các em ngay từ các lớp giúp lễ…
Khi đã vào lớp mười, cha xứ hướng dẫn các em đăng ký vào lớp tìm hiểu ơn gọi với cha đặc trách ơn gọi của giáo phận.
Tiêu chuẩn chọn lựa : hạnh kiểm tốt, ý ngay lành, đạo đức tốt, sức khỏe bình thường, khơng mắc bệnh truyền nhiễm, trí khơn khá, phán đốn tốt…
Đào tạo : hướng dẫn các em về phục vụ bàn thờ; học kinh văn đạo lý, giáo dục nhân bản, thiêng liêng. Tạo điều kiện tốt cho các em học văn hĩa và các mơn cần thiết như : đàn nhạc, ngoại ngữ và hội họa … và hướng cho các em về khả năng chuyên mơn tương lai.
Mỗi năm các em cĩ một số ngày tĩnh tâm (do ban ơn gọi qui định), học tập và sinh hoạt chung với nhau trong giáo phận.
Thời gian : ba năm (từ lớp mười đến lớp mười hai).
Giai đoạn dự tu (từ lớp 12 đến hết đại học)
Điều kiện để vào lớp dự tu :
- Khi kết thúc giai đoạn tìm hiểu ơn gọi, các em phải viết đơn xin vào giai đoạn dự tu của giáo phận.
- Đã tốt nghiệp phổ thơng trung học hoặc đang ơn thi hay đang học tại các trường cao đẳng và đại học.
- Được các cha xứ giới thiệu về ban ơn gọi của Giáo phận.
Địa điểm tổ chức lớp dự tu : do ban ơn gọi sắp xếp.
Thời gian theo đuổi lớp dự tu :
- Tối thiểu là ba năm
- Mỗi tháng tập trung một ngày để tìm hiểu và định hướng cho ơn gọi học về giáo lý, thánh Kinh, nhân bản...
- Mỗi năm tĩnh tâm một lần
Ban Ơn Gọi giáo phận cĩ nhiệm vụ hướng dẫn cho các em lựa chọn mơn, nghành học thích hợp với ơn gọi (linh mục và tu sỹ) của mình nhưng khơng bắt buộc. Ngồi ra các em cịn được hướng dẫn tìm hiểu các ơn gọi triều, dịng khác.
Giai đoạn tu sinh (từ sau đại học đến chủng sinh)
Khi kết thúc giai đoạn dự tu, các em phải viết đơn xin vào giai đoạn tu sinh của giáo phận.
Điều kiện : Đã tham gia sinh hoạt lớp dự tu. Cĩ văn bằng Cao đẳng hay đại học.
Trường hợp ngoại lệ (văn bằng Phổ thơng trung học và trung học chuyên nghiệp) phải được sự đồng ý của ban ơn gọi.
Địa điểm tổ chức lớp tu sinh : do ban ơn gọi sắp xếp.
Thời gian lớp tu sinh : hai năm.
Nội dung đào tạo : Nhân bản, Thiêng liêng, Phụng vụ, Giáo lý, Thánh Kinh, Việt văn và Triết học nhập mơn, Ngoại ngữ, mục vụ tơng đồ.
Mỗi tháng tĩnh tâm nửa ngày vào thứ tư đầu tháng.
Giai đoạn chủng sinh
Khi kết thúc giai đoạn tu sinh, các em phải viết đơn xin vào giai đoạn chủng sinh.
Tất cả các em đều được thi vào chủng viện và các học viện tương đương. Những ai thi đậu thì được vào học các nơi đĩ, cịn những ai khơng thi đậu thì vẫn là chủng sinh của giáo phận và ban ơn gọi cĩ trách nhiệm tổ chức việc học cho họ.
Dựa vào giáo luật 241 §1, Ban Ơn Gọi thẩm định các tu sinh về :
Các lời khuyên Phúc Âm :
- Khĩ nghèo : sống đơn sơ, giản dị trong ăn mặc, phương tiện sử dụng, khơng ham tiền bạc vv…;
- Khiết tịnh : quân bình tâm sinh lý; trưởng thành trong giao tiếp với người cùng phái và khác phái; khi sử dụng các phương tiện truyền thơng xã hội phải giữ sự thận trọng cần thiết, tránh những gì cĩ hại cho ơn gọi và nguy hiểm cho đức khiết tịnh ;
- Vâng phục : tinh thần vâng phục trong yêu mến theo gương Thầy Giêsu.
Bốn chiều kích : nhân bản, thiêng liêng, tri thức và mục vụ theo tơng huấn Pastores Dabo Vobis.
Phải được sự chấp thuận của Giám Mục
Việc thi vào các đại chủng viện và các học viện
Tất cả các em sẽ được dự thi vào chủng viện Hà Nội
Những ai thi đậu cĩ thứ tự từ 1-6 sẽ học tại chủng viện Hà Nội.
Những người cịn lại sẽ thi tiếp vào các chủng viện hay học viện. Nếu thi đậu sẽ được học tại các nơi đĩ.
Những người cịn lại sẽ được ban ơn gọi tổ chức việc học tại giáo phận.

2. CHỈ NAM SINH VIÊN

MỤC ĐÍCH
Quy chế Sinh viên Cơng Giáo Thái Bình cĩ mục đích qui tụ, liên kết tất cả các sinh viên Cơng giáo Thái Bình, đang học tập tại nhiều nơi khác nhau như Thái Bình, Hà Nội, Nam Định, Hưng Yên, Hải Phịng, Quảng Ninh, Huế, Tp/HCM v.v. để cùng nhau đồng hành, chia sẻ, động viên nhau về :
- Nhiệm vụ học tập,
- Nhiệm vụ sống ơn gọi Kitơ hữu, củng cố đức tin,
- Giúp nhau năng động hơn trong cuộc sống,
- Sống cĩ ích cho mình và cho tha nhân, cách riêng trong mơi trường đại học.
- Hỗ trợ chỗ dựa cho nhau khi gặp khĩ khăn về vật chất cũng như tinh thần.
Thơng qua các hoạt động của nhĩm, các bạn sinh viên :
- Giúp nhau hồn thiện bản thân,
- Cùng nhau trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sống v.v.
- Giúp nhau củng cố đức tin, năng động trong cuộc sống
- Chuẩn bị đầy đủ hành trang cho tương lai.
Đặc biệt thơng qua các hoạt động như :
- Hát lễ tại nhà thờ gần nhất nơi mình sinh hoạt (tối thứ 7 hàng tuần),
- Học giáo lý vào sáng Chúa nhật – nếu xin được Cha hay Thầy giúp (2 tuần lần),
- Hoạt động tơng đồ, xã hội : tiếp sức mùa thi, mở lớp tình thương, mùa hè xanh sạch mơi trường, bồi dưỡng năng khiếu, giúp các em nghèo, khuyết tật v.v.
- Tham gia các hoạt động do các Giáo phận nơi mình trọ học, tổ chức cho sinh viên.
TƠN CHỈ
Tơn chỉ hoạt động của các sinh viên Cơng Giáo Thái Bình tại các nơi gĩi gọn trong khẩu hiệu : “TỰ NGUYỆN – HY SINH - PHỤC VỤ”.
Là sinh viên nên nhiệm vụ tối cần của sinh viên là học tập, thu nạp được nhiều kiến thức, văn minh, trưởng thành nhân cách v.v.
Ngồi việc thu nạp những tri thức, văn hĩa, kinh tế, xã hội… các bạn khơng được quên mình cịn là người Kitơ hữu, mỗi người khơng ngừng học hỏi Lời Chúa, sống Lời Chúa để mỗi ngày mỗi thêm hồn thiện hơn.
Ngồi ra, các bạn cịn là sinh viên Cơng Giáo của cùng một địa phận Thái Bình, các bạn cần cĩ trách nhiệm đối với Giáo phận, các bạn khơng được phép làm hổ danh Giáo phận dưới bất kỳ hồn cảnh nào!
ĐIỀU LỆ HOẠT ĐỘNG
Thành viên chính thức
Để trở thành thành viên chính thức của sinh viên Cơng Giáo Thái Bình, bạn phải cĩ tinh thần TỰ NGUYỆN – HY SINH – PHỤC VỤ, và thường xuyên tham gia các hoạt động của nhĩm và đăng ký chính thức với ban điều hành của nhĩm.
Điều kiện chung
Nhiệt tình tham gia các hoạt động do nhĩm tổ chức
Cĩ thiện chí xây dựng nhĩm với tinh thần nhiệt huyết, hăng say của tuổi trẻ, khơng ngại khĩ, ngại khổ.
Cĩ trách nhiệm giới thiệu và nâng đỡ các thành viên mới của nhĩm để trở thành thành viên chính thức của nhĩm, giúp các thành viên mới tìm hiểu nhĩm, đăng kí với ban điều hành và hứa thực hiện mọi điều lệ của nhĩm.
Điều kiện cụ thể
Hàng tuần tham dự Thánh Lễ chung tại nhà thờ nào gần nhất của Nhĩm (thí dụ vào tối thứ 7 hay Chúa nhật), sau đĩ ở lại sinh hoạt cùng nhĩm, thời lượng tùy theo nhu cầu của nhĩm.
Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt … do nhĩm tổ chức, thường xuyên theo dõi các thơng báo của nhĩm trên forum, email, trang web của nhĩm, mặc đồng phục khi được yêu cầu, đĩng lệ phí sinh hoạt nhĩm đầy đủ.
Cĩ ý thức tham gia, tự nguyện đảm nhận các cơng việc, nhiệm vụ khi thấy mình cĩ khả năng, ngược lại khi đã nhận trách nhiệm mà khơng thể hồn thành được, cần báo lại sớm cho người phụ trách.
Đối với các thành viên chính thức, thì buộc phải thực hiện đầy đủ các điều lệ trên, trừ khi cĩ lý do đặc biệt quan trọng (cần trình bày với ban điều hành và được sự đồng ý của ban điều hành). Nếu thường xuyên khơng thực hiện các điều lệ trên trong vịng 3 tháng cĩ thể bị bãi miễn tính cách thành viên chính thức.
Đối với các thành viên khơng chính thức.
Thành viên khơng chính thức, là những sinh viên tham gia sinh hoạt nhĩm thất thường, khơng thường xuyên. Muốn trở thành thành viên chính thức, các bạn cần tuân thủ đầy đủ mọi điều lệ do nhĩm đề ra (ít nhất trong vịng một tháng và được sự chứng thực của các thành viên trong ban điều hành) và khi thấy mình thành tâm muốn trở thành thành viên chính thức thì đăng kí với ban điều hành để thơng qua.
Đối với các cựu sinh viên
Sinh viên Cơng giáo Thái Bình mong muốn các cựu sinh viên Cơng giáo Thái Bình tiếp tục tham gia nhiệt tình với nhĩm.
Nếu vì lý do đặc biệt, các cựu sinh viên khơng thể tiếp tục tham gia đầy đủ như trước, thì vẫn cịn là thành viên chính thức của Nhĩm, và cĩ thể cĩ nhiều điều kiện đĩng gĩp khác cho nhĩm như :
+ Chia sẻ kinh nghiệm sống,
+ Hỗ trợ tinh thần và vật chất cho các bạn sinh viên gặp khĩ,
+ Giới thiệu, hướng dẫn, tạo cơng ăn việc việc làm cho các sinh viên mới tốt nghiệp,
+ Mời gọi các cựu sinh viên khác cùng tham gia, phát triển, đỡ đầu nhĩm v.v.
SINH HOẠT
Các kế hoạch, sinh hoạt tơng đồ hay xã hội với danh nghĩa chính thức của nhĩm sinh viên Cơng Giáo Thái Bình tại các địa phương nên được hội ý trước và thơng qua với Cha đặc trách sinh viên.
Các thành viên trong nhĩm cố gắng gặp nhau mỗi tuần 1 lần vào cuối tuần thứ bảy hay Chúa nhật, vừa để giúp nhau giữ luật ngày Chúa nhật, vừa để cùng nhau làm việc tơng đồ! (Thí dụ : tối thứ 7 hàng tuần hay sáng Chúa nhật tại Nhà thờ nào thích hợp nhất để vừa dự lễ, vừa tập hát phục vụ Thánh Lễ Chúa nhật, lễ trọng.)
Nếu được, nhĩm cĩ thể mời các Cha hay các Thầy bất kỳ nào, chứ khơng nhất thiết phải là Cha hay Thầy Thái Bình, sẵn sàng đến giúp Nhĩm, bồi dưỡng giáo lí, linh hoạt viên v.v.. để củng cố thêm đức tin và phát huy khả năng linh hoạt viên khi cĩ điều kiện.
Thỉnh thoảng nhĩm nên tổ chức các buổi đi dã ngoại, tham quan, học hỏi, một nơi nào đĩ để các bạn trong nhĩm cĩ điều kiện hiểu nhau hơn, gắn bĩ với nhau hơn qua việc chia sẻ chân thành với nhau về giáo lý, về cuộc sống, gia đình, xã hội v.v.
4.6. Với sự giúp đỡ của các Cha, các Thầy trong hay ngồi Địa phận, nhĩm nên tổ chức các buổi tĩnh tâm để suy xét lại cách sống của mình, để gắn bĩ với Chúa hơn, nghe được tiếng Chúa thúc bách trong cuộc sống.
Nhĩm cố gắng tham gia tích cực các phong trào chung tại các Giáo phận địa phương (Thí dụ : lễ truyền thống, hoạt động tiếp sức mùa thi, giải bĩng đá v.v. ) với danh nghĩa phong trào sinh viên nĩi chung, khơng nên lấy danh nghĩa Sinh viên địa phận nầy hay địa phận kia, dễ gây chia rẽ, mất đồn kết, xung khắc nhau.
Khi tham gia bất cứ hoạt động nào, đạo hay đời, với danh nghĩa sinh viên Cơng giáo Thái Bình, thì phải cĩ sự chấp thuận, hướng dẫn của Cha đặc trách.
CƠ CẤU TỔ CHỨC
Ban điều hành Sinh viên Cơng giáo Thái Bình gồm :Tất cả các trưởng Nhĩm (Khối) sinh viên của các địa phương : Thái Bình, Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Hải Phịng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẳng, Sai Gịn v.v.. họp lại.
Tổ chức Ban điều hành : cấp Giáo phận và cấp Địa phương
2.5.2.1. Cấp Giáo phận gồm :
Một trưởng : Nhiệm vụ chính : Điều hành, lãnh đạo tồn bộ Khối sinh viên Cơng giáo Thái Bình đang học tại các địa phương theo đúng đường lối, chủ trương điều lệ Sinh viên Giáo phận;
Điều phối mọi hoạt động chung của nhĩm, triệu tập và chủ tọa những phiên họp thường kỳ và ngoại lệ của nhĩm.
Lên kế hoạch cơng tác, hoạt động của nhĩm và ghi nhận những đĩng gĩp của các thành viên để xây dựng nhĩm.
Đốc thúc, nâng đỡ các Trưởng nhĩm tại các địa phương sống và học tập theo tinh thần của điều lệ sinh viên.
- Phĩ 1 nội vụ : Nhiệm vụ : Cộng tác với Chủ tịch trong việc điều hành chung, khi trưởng vắng mặt, thay trưởng, điều hành nhĩm.
Đối nội, lo các việc nội bộ của Sinh viên Cơng giáo Thái Bình.
- Phĩ 2 ngoại vụ : Nhiệm vụ : Cộng tác chặt chẽ với Chủ tịch trong việc điểu hành chung.
Đối ngoại, các việc giao tế, tương quan, xã hội, với các nhĩm khác.
- Thơ ký : Nhiệm vụ : Ghi chép sổ sách, tổ chức các cuộc hội họp, ghi biên bản nội dung, đọc lại biên bản đúc kết nội dung cuộc họp.
Lưu giữ các sổ sách, tài liệu, hình ảnh của Nhĩm
- Thủ quỹ : Nhiệm vụ : Quản lý, điều hành các nguồn chi thu của Nhĩm cách minh bạch, rõ ràng, trên sổ sách, thu tiền và giữ tiền quỹ của nhĩm để chi tiêu cho các hoạt động.
Báo cáo các nguồn chi thu hàng tháng và sau mỗi cuộc lễ lớn.
Các vai trị trên do các thành viên (các trưởng của các nhĩm : Hà Nội, Thái Bình, Nam Định….) bầu phiếu kín, quá bán.
Cố vấn : tất cả các Trưởng Nhĩm cịn lại
Cố vấn 1 : Đặc trách Phụng tự
Nhiệm vụ : tổ chức và phân chia cơng tác cho các buổi cầu nguyện và Thánh Lễ của nhĩm, cộng tác với ban điều hành, đĩng gĩp ý kiến cho ban điều hành;
Cố vấn 2 : Đặc trách truyền thơng : Nhiệm vụ : truyền đạt thơng tin về các hoạt động của nhĩm mình và các nhĩm khác, trong và ngồi địa phận.
2.5.2.2. Ban Điều hành cấp Địa phương:
- Gần giống như Ban điều hành cấp Giáo phận,
- Chỉ khác nhau ở phạm vi ranh giới địa lý,
2.6. QUY TẮC BẦU CỬ
2.6.1. Bầu từ cấp 1 : đơn vị thấp nhất (Tổ) : kết quả của bầu cấp 1 sẽ đương nhiên trỡ thành thành viên của cấp 2, cứ thế đến cấp cao nhất của tổ chức. Cụ thể như sau :
- Tổ theo nhà trọ (khu xĩm mình ở )
- Tổ theo trường học (đại học ngoại ngữ);
- Tổ theo giáo xứ hạt hay giáo hạt
- Tổ theo ơn gọi ( tu sinh);
- Tổ theo năng khiếu chuyên ngành (thánh ca);
- Tổ theo cơng tác tơng đồ (ve chai + hớt tĩc + lớp tình thương v.v.) ;
- Khoảng ba tháng cuối nhiệm kì của mình, ban điều hành đương nhiệm, với sự hướng dẫn và hiện diện chủ tọa của Cha Đặc trách, sẽ tổ chức bầu cử.
2.6.2. Cách thức bầu cử
- Ứng viên : tất cả các trưởng nhĩm hay khối chính thức
- Bầu phiếu kín và phải quá bán 2/3 số cử tri hiện diện
- Bầu lần 1 : bầu đại trà giữa các trưởng nhĩm. Nếu chưa đạt thì bầu lần 2
- Bầu lần 2 : chỉ chọn trong 3 người cĩ số phiếu cao nhất. Nếu chưa đạt, bầu lần 3
- Bầu lần 3 : chỉ chọn trong 2 người cĩ số phiếu cao nhất
- Nếu bầu lần 3 cĩ số phiếu bằng nhau – người học lớp cao hơn được chọn. Nếu 2 người cùng lớp, người cĩ tuổi cao hơn được chọn.
2.6.3. Các thành viên khác trong ban điều hành như : phĩ, thư kí, thủ quỹ
- Được bầu chọn trong số các trưởng nhĩm cịn lại
- Bầu lần lượt từng chức vụ.
- Số trưởng nhĩm cịn lại làm : cố vấn kiêm đặc trách các ban phụng vụ và truyền thơng.
2.6.4. Cha đặc trách sinh viên phê chuẩn kết quả việc bầu chọn
- Ban điều hành mới sẽ bắt đầu nhiệm kì 1 năm và cĩ thể được tái cử.
2.7. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2009-2010
2.7.1. Hoạt động trong tương quan với các sinh viên đang học tại giáo Phận
- Việc hoạt động đầu tiên của thành viên sinh viên Cơng Giáo Thái Bình đang học tại các Giáo phận là tích cực chu tồn việc học tập tốt của mình.
- Sau đĩ, tích cực tham gia các hoạt động tơng đồ, xã hội do các tổ chức sinh viên địa phương đề xuất như : Hoạt động tiếp sức mùa thi, lễ truyền thống, khĩa linh thao, thánh lễ, tĩnh tâm, sinh hoạt hè v.v.
- Tích cực cộng tác với Cha đặc trách, đĩng gĩp ý kiến, trao đổi kinh nghiệm, liên kết và giúp đỡ các thành viên trong Giáo phận địa phương.
2.7.2. Đối với các hoạt động của sinh viên trong Giáo Phận Thái Bình
- Các sinh viên Cơng Giáo Thái Bình nĩi chung và điều hành nĩi riêng, cĩ nhiệm vụ liên kết các nhĩm sinh viên Cơng Giáo Thái Bình đang hoc tập tại các địa phương khác như : Thành Phố Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Phịng v.v.
- Tham gia các hoạt động do sinh viên Giáo Phận Thái Bình tổ chức (lễ truyền thống, lễ khai giảng, tĩnh tâm năm và các sinh hoạt tơng đồ khác, nếu cĩ)
- Sẵn sàng giúp đỡ các thành viên sinh viên các nơi khác đến học tại Giáo Phận Thái Bình.
2.7.3. Đối với sinh hoạt của nhĩm
Đẩy mạnh và phát huy các phong trào trở thành truyền thống của nhĩm như :
- Tham dự và hát lễ tại nhà thờ nhĩm đã chọn - vào tối thứ 7 hay Chúa nhật;
- Học giáo lí khi cĩ khĩa học do các Cha, Thầy tổ chức;
- Hoạt động tiếp sức mùa thi, cơng tác mùa hè xanh, sinh hoạt xã hội, thăm viếng các nhĩm khuyết tật, trẻ mồ cơi v.v.
- Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm học tập; giúp đỡ các thành viên mới…
2.7.4. Đặc biệt, trong niên khĩa 2009-2010
- Các Nhĩm sinh viên Cơng Giáo Thái Bình sẽ đẩy mạnh phát triển nhĩm bằng những hoạt động như :
+ Mở thư viện điện tử cũng như thư viện sách chung cho các thành viên trong nhĩm tới tham khảo, học hỏi.
+ Mở các lớp Anh văn, tin học do các bạn trong nhĩm cĩ khả năng đứng lớp.
+ Phát triển trang web của nhĩm, của Giáo phận
+ Phát huy tiềm lực của các anh chị cựu sinh viên về kinh nghiệm sống, khả năng tìm kiếm, giới thiệu việc làm cho các sinh viên muốn đi làm thêm, nhất là sinh viên khi ra trường.
- Tổ chức các hoạt động bác ái :
+ Thăm hỏi người ốm đau (trước hết là các thành viên trong nhĩm),
+ Nâng đỡ các bạn sinh viên nghèo về vật chất hoặc tinh thần.
+ Cĩ thể mở rộng hoạt động này tới nhiều tầng lớp khác như : người già, người tàn tật, trẻ lang thang…
2.8. LOGO CỦA NHĨM
2.8.1. Logo gồm : Thập giá, sách, nhành lúa, nhà thờ, các dịng chữ
2.8.2. Ý nghĩa + biểu tượng gồm :
- Thập gia : dấu chỉ Đức Tin Cơng giáo của mỗi sinh viên cơng giáo Thái Bình
- Sách : Phương tiện tiếp cận tri thức, là người bạn đồng hành với mỗi một sinh viên trong quá trình chinh phục tri thức
- Nhành lúa : Hình ảnh thân thường gắn liền với quê hương “Năm tấn” biểu trưng cho những thành quả về tri thức và đức tin mà mỗi một sinh viên cơng giáo Thái Bình gặt hái được. Được kết tinh trong hình ảnh nhành lúa sinh nhiều bơng hạt trong Phúc Âm.
- Nhà thờ mờ mờ phía sau : Thể hiện tình cảm sâu sắc của mỗi người con ưu tú Thái Bình dù ở nơi đâu cũng luơn hướng về quê mẹ, địa phận mẹ để chung lời hiệp nhất yêu thương, nguyện phấn đấu học tập và rèn luyện để dựng xây quê nhà.
- Tự nguyện – hy sinh - phục vụ : Các dịng chữ nĩi lên tơn chỉ và đặc tính của sinh viên cơng giáo Thái Bình sẵn sàng, tự nguyện yêu thương và phục vụ.
2.9. BAN ĐIỀU HÀNH LÂM THỜI
2.9.1. Các trưởng và phĩ khối sinh viên cơng giáo Thái Bình các nơi
2.9.2. Họ tự bầu lên các chức vụ gồm : Trưởng, phĩ 1, phĩ 2, thơ ký, thủ qũy, các người cịn lại làm cố vấn đặc trách các ngành chuyên mơn như Phụng vụ, Truyền thơng, Thể thao, văn nghệ …


3. QUY CHẾ DU HỌC
3.5. Mục tiêu
Giám Mục cĩ nhiệm vụ gửi các chủng sinh cĩ tư cách, nhân đức và trí thơng minh tới học tại những Học Viện chuyên biệt, tại các Phân Khoa hay Đại học, để chuẩn bị cho cĩ những linh mục được học hành cao hơn và uyên thâm hơn về các khoa học đạo cũng như các khoa học đời xem ra thích hợp .
Giúp các linh mục học thêm một trong những mơn khơng sẵn cĩ trong vùng của mình, nhưng với mục đích thi hành một sự phục vụ đặc biệt cho Giáo hội khi trở về nước.
Đáp ứng những nhu cầu Giáo phận, như vai trị dạy học trong những đại hay tiểu chủng viện, việc đào tạo thường xuyên cho hàng giáo sĩ, các viên chức tồ giám mục và những ban riêng biệt thuộc văn phịng Chưởng ấn giáo phận .
3.6. Đối tượng
Linh mục
Tu sinh (chủng sinh)
Giáo dân
3.7. Tiêu chuẩn
3.7.1. Linh mục
Được chọn kỹ lưỡng trong số linh mục của giáo phận những vị thật sự cĩ năng khiếu và cĩ khả năng theo học cao hơn.
Ngồi học thức, người được cử đi du học phải cĩ lịng đạo đức, tinh thần tơng đồ nhiệt thành, các tài năng cũng như những đức tính khác cần để thi hành đúng mức việc phục vụ giáo hội, giáo phận và săn sĩc các linh hồn.
Linh mục du học phải cĩ đủ sức khoẻ để theo học.
3.7.2. Tu sinh (chủng sinh)
Đã qua giai đoạn đào luyện tu sinh chính thức của Giáo phận
Các tu sinh (chủng sinh) đi du học được tuyển chọn từ lớp tu sinh của giáo phận và phải hội đủ các điều kiện sau :
+ Thật sự cĩ năng khiếu ngoại ngữ và cĩ khả năng theo học;
+ Cần cĩ lịng đạo đức, tinh thần tơng đồ nhiệt thành, các tài năng cũng như những đức tính khác cần thiết của một chủng sinh;
+ Cần cĩ khả năng thích nghi với mơi trường sống, học tập và con người nơi được gửi đến học;
+ Phải vâng phục đấng bản quyền và những người hữu trách;
+ Ứng sinh phải cĩ đủ sức khoẻ để theo học.
Khi đã hội đủ những điều kiện trên, Giám mục và cha đặc trách ơn gọi sẽ đưa ra quyết định về các chủng sinh đi du học.
3.7.3. Giáo dân
Thật sự cĩ khả năng ngoại ngữ và năng lực theo học;
Cần cĩ lịng đạo đức, tinh thần tơng đồ giáo dân nhiệt thành, các tài năng cũng như những đức tính khác cần thiết của một giáo dân;
Phải vâng phục đấng bản quyền và những người hữu trách;
Ứng sinh phải cĩ đủ sức khoẻ để theo học.
3.8. Quyền lợi và nghĩa vụ
3.8.1. Đối với linh mục :
Cần học chuyên mơn học mà giám mục đã ấn định và khi linh mục học xong phải dứt khốt trở về hoặc phải vâng lời khi Giám mục yêu cầu về bất cứ lúc nào;
Nếu giúp cơng việc mục vụ tại nơi học thì : liệu sao cho việc này khơng quá nặng nhọc kẻo cản trở việc học hành của mình trong thời gian được phép;
Bất cứ linh mục nào, sau khi được cảnh cáo như luật dạy (x. GL 1347), mà cương quyết từ chối theo quyết định của Giám Mục mình để về lại Giáo phận, sẽ bị phạt với một hình phạt xứng hợp như luật quyết định (x. GL 1371). Nhưng, trước khi thi hành, Đấng Bản Quyền phải thơng báo cho Giám Mục hải ngoại biết ý định của mình.Linh mục
3.8.2. Tu sinh (chủng sinh)
Vì là chủng sinh của giáo phận theo học ở nước ngồi, nên chủng sinh đĩ sẽ được hưởng các quyền lợi như một chủng sinh Thái Bình đang theo học trong các chủng viện tại Việt Nam (ví dụ : trợ cấp tài chánh, bố mẹ qua đời được dâng lễ đồng tế).
3.8.3. Giáo dân


VIII. CÁC CHỨC VỤ

1. TỔNG ĐẠI DIỆN
Tổng đại diện là đấng bản quyền thay mặt Giám Mục đứng đầu việc hành pháp và giúp Giám Mục trong việc cai quản giáo phận.
1.1. Việc bổ nhiệm
Trong mỗi giáo phận, Giám Mục giáo phận phải đặt một Tổng Đại Diện với quyền hành thơng thường, để giúp ngài trong việc lãnh đạo tồn Giáo phận.
Tổng đại diện do Giám Mục chỉ định hoặc linh mục đồn bầu.
1.2. Điều kiện của ứng viên
Phải là tư tế khơng dưới ba mươi tuổi, cĩ bằng tiến sĩ hoặc cử nhân Giáo Luật hay Thần Học, hoặc ít là phải thực sự thành thạo các mơn đĩ, trổi vượt về học thuyết lành mạnh, đức độ, khơn ngoan, và kinh nghiệm trong việc điều khiển cơng việc.
Cĩ uy tín trước linh mục đồn.
1.3. Quyền hành và nhiệm vụ
“Tổng Đại Diện, chiếu theo chức vụ, trong tồn giáo phận cĩ quyền hành pháp mà theo giáo luật thuộc về Giám Mục Giáo phận, tức là quyền thực hiện tất cả mọi cơng việc hành chính, trừ những cơng việc mà Giám Mục đã dành riêng cho mình hoặc những cơng việc mà luật địi phải cĩ sự uỷ nhiệm đặc biệt của Giám Mục” .
1.4. Nhiệm kỳ và mãn nhiệm
Nhiệm kỳ 5 năm
Mãn nhiệm : Quyền hành của Tổng Đại Diện chấm dứt khi sự ủy nhiệm mãn hạn, khi từ nhiệm, khi sự giải nhiệm được Giám Mục Giáo phận thơng báo và khi tồ giám mục khuyết vị, khi nhiệm vụ của Giám Mục Giáo phận bị đình chỉ, trừ khi các ngài cĩ chức Giám Mục.

2. ĐẠI DIỆN GIÁM MỤC

Đại diện Giám Mục là Đấng Bản Quyền được Giám Mục chỉ định để giúp ngài trong một phạm vi cụ thể.
1.1. Việc bổ nhiệm
Khi nào thấy cần cho việc quản trị chính đáng của giáo phận, Giám Mục cũng cĩ thể đặt một hoặc nhiều Đại diện Giám Mục cho mỗi khu vực nhất định của Giáo phận.
Đại Diện Giám Mục do Giám Mục Giáo phận chỉ định hoặc linh mục đồn bầu.
1.2. Điều kiện của ứng viên
Đại diện Giám Mục phải là những tư tế khơng dưới ba mươi tuổi, cĩ bằng tiến sĩ hoặc cử nhân Giáo luật hay thần học hoặc ít là thực sự thành thạo các mơn đĩ, trổi vượt vì đạo lý lành mạnh, đức độ, khơn ngoan và từng trải khi xử sự cơng việc.
1.3. Quyền hành và nhiệm vụ
Các Đại diện Giám Mục được quyền hành thơng thường mà luật phổ quát dành cho Tổng Đại Diện, theo các qui tắc đã được ấn định. Nhưng chỉ trong lãnh vực giới hạn lãnh thổ hoặc số loại cơng việc hoặc đồn nhĩm nhất định mà Đại diện Giám Mục đã được đặt lên, trừ những việc gì Giám Mục đã dành riêng cho ngài hoặc cho Tổng Đại diện, hoặc những gì mà luật địi cần phải cĩ ủy nhiệm đặc biệt của Giám Mục .
“Đại Diện Giám Mục phải tường trình cho Giám Mục giáo phận biết những cơng việc quan trọng phải làm cũng như đã làm, và khơng bao giờ được hành động trái với ý muốn và ý hướng của Giám Mục giáo phận”
Như thế đại diện Giám Mục cĩ nhiệm vụ giúp Giám Mục những cơng việc cụ thể mà Giám Mục chỉ định.
1.4. Nhiệm kỳ và mãn nhiệm
Nhiệm kỳ 5 năm
Mãn nhiệm : quyền hành của Đại diện Giám Mục chấm dứt khi sự ủy nhiệm đã mãn hạn, hoặc khi giải nhiệm được Giám Mục thơng báo hay khi Tịa Giám Mục khuyết vị.

3. CHƯỞNG ẤN VÀ PHĨ CHƯỞNG ẤN

3.1. Việc bổ nhiệm
“Tại mỗi tịa giám mục, phải đăït một chưởng ấn mà nhiệm vụ chính là soạn thảo, gửi và lưu trữ các văn thư trong văn khố của tịa giám mục, nếu luật địa phương khơng ấn định cách khác;
Nếu xét thấy cần, cĩ thể đặt một phụ tá cho chưởng ấn, với chức danh phĩ chưởng ấn;
Chưởng ấn và phĩ chưởng ấn đương nhiên là cơng chứng viên và thư ký của tịa giám mục” ¬¬¬¬¬¬¬¬ .
3.2. Điều kiện của ứng viên
Phải là một linh mục khơn ngoan và kín đáo, cĩ thanh danh và khơng cĩ gì đáng nghi ngờ, được Đức Giám Mục giáo phận chỉ định hay linh mục đồn bầu .
3.3. Quyền hành và nhiệm vụ
Nhiệm vụ các cơng chứng viên là :
10 soạn thảo các văn thư và tài liệu liên quan tới các sắc lệnh, các quy định, các nghĩa vụ hoặc các văn kiện khác cần đến sự can thiệp của họ;
20 Lập biên bản cách trung thực về những việc đã tiến hành, Giáo Hội nĩi rõ nơi, ngày, tháng, năm và ký tên;
30 cung cấp các văn thư và tài liệu được rút ra từ sổ cái cho những người xin cách hợp lệ, miễn là giữ những gì phải giữ, và chứng thực các bản sao là phù hợp với bản chính.
3.4. Nhiệm kỳ và mãn nhiệm
Nhiệm kỳ 5 năm
Mãn nhiệm : quyền hành của chưởng ấn chấm dứt khi sự ủy nhiệm đã mãn hạn. Hay Giám Mục giáo phận cĩ thể tự do bãi chức chưởng ấn (chánh, phĩ thư ký).

4. QUẢN HẠT
4.1. Việc bổ nhiệm
“Cha quản hạt cịn được gọi là cha hạt trưởng, hoặc linh mục trưởng hạt hoặc một danh hiệu khác, là một tư tế được đặt làm đầu một giáo hạt;
Nếu luật địa phương khơng ấn định cách khác, thì cha quản hạt do Giám Mục giáo phận bổ nhiệm, tùy theo sự phán đốn khơn ngoan của ngài, sau khi đã tham khảo ý kiến của các tư tế đang thi hành thừa tác vụ trong giáo hạt đĩ” .
4.2. Điều kiện của ứng viên
Là một tư tế cĩ đủ tư cách, khả năng theo hồn cảnh địa phương và thời đại;
Là người luơn hiệp nhất với Đức Giám Mục trong các đường lối và chỉ thị mục vụ của Đức Giám Mục;
Do Giám Mục giáo phận chỉ định hoặc do các linh mục trong giáo hạt tín nhiệm bầu ra.
4.3. Nhiệm vụ và quyền hạn
Phát huy và phối hợp các hoạt động chung trong Giáo hạt;
Giúp các linh mục trong hạt sống xứng bậc mình và chu tồn các nghĩa vu;
Giúp đỡ anh em linh mục trong hạt về tinh thần, nhất là những vị đang gặp khủng hoảng;
Săn sĩc các linh mục già yếu, đau bệnh trong hạt hay đang cĩ hồn cảnh khĩ khăn. Khi cĩ linh mục trong hạt qua đời phải niêm phong và kiểm chứng tài sản, các phịng ốc, trơng nom tài liệu, sách vở, đồ thánh để khỏi bị hư hoại hay mất mát trong thời gian chuyển tiếp. Đồng thời phải lo cho linh mục ấy được an táng xứng đáng;
Nhắc nhở các linh mục trong hạt để cho các nghi lễ phụng vụ được cử hành đúng với quy định, trang hồng nhà thờ và sử dụng nghệ thuật thánh cách thích hợp, giữ gìn chu đáo các vật dụng thánh, lưu tâm nhiều hơn đến việc cử hành Thánh Lễ và việc lưu giữ Mình Thánh Chúa;
Nhắc nhở các linh mục trong hạt ghi chép và lưu giữ cẩn thận sổ lễ và các sổ sách của giáo xứ;
Nhắc nhở các linh mục cẩn trọng trong việc quản lý tài sản của giáo xứ, của nhà xứ và của cá nhân : tất cả phải phân minh;
Đơn đốc các linh mục tham dự các dịp tĩnh tâm tháng và năm, dự các lớp bồi dưỡng, các khố hội thảo, các buổi thuyết trình do giáo phận tổ chức;
Thay mặt Đức Giám Mục chủ sự nghi lễ nhận xứ của linh mục tân chánh xứ;
Tha rao hơn phối hai lần;
Cha quản hạt quy tụ các linh mục trong hạt để gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm mục vụ, chuyển đạt lên Đức Giám Mục những nguyện vọng;
Thăm viếng các linh mục trong giáo hạt, mời cha giải tội, dâng thánh lễ, giảng tĩnh tâm theo tháng, theo mùa, dàn xếp cơng việc mục vụ khi một cha trong hạt vắng mặt;
Báo cáo các linh mục vắng mặt khi tĩnh tâm hay các buổi họp. Tổ chức học tập theo hạt. Dàn xếp cơng việc khĩ khăn trong hạt;
Nắm bắt tình hình giáo hạt : chủng sinh, tu sĩ, giới trẻ, giáo lý viên, tình trạng đi lao động xa, xì ke, lấy người khác đạo, bỏ đạo, tân tịng, phá thai, tự tử, giết người…;
Thơng chuyển nhanh chĩng các tin tức, văn thư của tịa giám mục cho các linh mục trong hạt.
4.4. Nhiệm kỳ và mãn nhiệm
Linh mục quản hạt cĩ nhiệm kỳ 5 năm, và cĩ thể tái cử một lần nữa.
“Theo sự phán đốn khơn ngoan của mình, Giám Mục giáo phận cĩ thể tự do bãi nhiệm cha quản hạt vì một lý do chính đáng” .
1) Xứ Quản hạt = đặt ở trung tâm
2) Một số giáo xứ xin chuyển hạt và đã được chấp thuận :
a) Bồ ngọc = Đơng Hưng
b) Phục lễ = Đơng Hưng
c) Quỳnh Lang = Đơng Hưng
d) Tân Mỹ = Đơng Hưng


5. QUẢN LÝ
5.1. Việc bổ nhiệm
Trong mỗi giáo phận, sau khi đã tham khảo ý kiến với Hội Đồng Tư vấn và Hội Đồng kinh tế, Giám Mục phải bổ nhiệm một quản lý .
5.2. Điều kiện của ứng viên
Là một linh mục phải thực sự thơng thạo trong lãnh vực kinh tế và nổi tiếng là thanh liêm ;
Được Giám Mục chỉ định hay linh mục đồn bầu.
5.3. Quyền hành và nhiệm vụ
Quản lý cĩ trách vụ theo thể thức Hội Đồng kinh tế ấn định, quản trị dưới quyền của Giám Mục, mọi tài sản của giáo phận, và dựa trên lợi tức thu hoạch được của giáo phận, thi hành những chi tiêu theo lệnh hợp lệ của Giám Mục hoặc của những người khác được Giám Mục ủy thác .
“Cuối năm, Quản lý phải tường trình cho Hội Đồng kinh tế về việc thu chi" .
Vị quản lý khơng được tự ý giải quyết vấn đề tài chính quan trọng (từ 10 triệu đồng trở lên) khi chưa cĩ phép của Giám Mục. Những vấn đề quan trọng về đời sống vật chất của giáo phận phải được đưa ra bàn hỏi trong hội đồng cố vấn, hội đồng kinh tế.
Các ngân khoản đều cĩ sổ sách riêng : tiền của giáo phận, giáo xứ, chủng sinh, tu sĩ, bác ái xã hội, .v.v.
5.4. Chấm dứt nhiệm vụ
“Quản Lý phải được bổ nhiệm với nhiệm kỳ là năm năm, nhưng khi mãn hạn, cĩ thể được tái bổ nhiệm cho những nhiệm kỳ năm năm khác; khơng được giải nhiệm quản lý trong thời gian tại chức, nếu khơng cĩ một lý do nghiêm trọng theo sự nhận định của Giám Mục, sau khi đã tham khảo ý kiến của ban tư vấn và của hội đồng kinh tế” .
5.5. Cha quản lý kiêm Chủ tịch Hội đồng kinh tế và coi một giáo xứ


6. VĂN PHỊNG TỊA GIÁM MỤC
6.1. Giáo luật
Điều 469
Tồ giám mục giáo phận gồm những tổ chức và nhân viên giúp Giám Mục trong việc lãnh đạo tồn thể giáo phận, nhất là trong việc điều hành hoạt động mục vụ, trong việc quản trị giáo phận, cũng như trong việc thi hành quyền tư pháp.
Điều 470
Việc bổ nhiệm những người thi hành các giáo vụ tại tồ giám mục thuộc về Giám Mục giáo phận.
Điều 471
Tất cả những người nhận một giáo vụ trong tồ giám mục phải:
10 hứa trung thành chu tồn nhiệm vụ theo quy tắc do hoặc Giám Mục ấn định;
20 giữ bí mật trong giới hạn và theo thể thức do luật hoặc do Giám Mục ấn định.
6.2. Chức năng
Tồ giám mục giáo phận gồm những tổ chức và nhân viên giúp Giám Mục trong việc lãnh đạo tồn thể giáo phận, nhất là trong việc điều hành hoạt động mục vụ, trong việc quản trị giáo phận, cũng như trong việc thi hành quyền tư pháp .
Văn phịng mục vụ là trung tâm, đầu mối giao tiếp (đối nội và đối ngoại) của giáo phận.
Trụ sở: Tồ Giám Mục Thái Bình, 06 Trần Hưng Đạo, tp. Thái Bình.
6.3. Cơ cấu tổ chức
“Việc bổ nhiệm những người thi hành chức vụ trong tồ Giám Mục là quyền của Giám Mục giáo phận”
Linh mục chánh văn phịng: đại diện Giám Mục đặc trách điều hành tồ Giám Mục (Thơ ký giám mục ).
Linh mục phĩ văn phịng 1: thư kí nội vụ, tiếp đĩn khách.
Linh mục phĩ văn phịng 2: thư kí ngoại vụ, tiếp đĩn khách.
6.4. Nhiệm vụ
Đại diện Giám mục điều hành tịa giám mục .
Ghi chép cách trung thực, đầy đủ nội dung các buổi họp của hội đồng tư vấn, của các linh mục giáo phận ký nhận cùng ghi rõ nơi, ngày, tháng, năm và báo cáo lại vào lần họp sau. Lo soạn thảo các giấy tờ, tài liệu, văn kiện, thư tín văn phịng, chuyển giao văn bản.
Lưu giữ hết sức cẩn thận tất cả mọi tài liệu liên hệ tới giáo phận hoặc tới các giáo xứ, các hội dịng thuộc quyền Giám Mục.
Phụ trách Văn khố giáo phận một cách an tồn.
“Cung cấp các văn thư và tài liệu được rút ra từ sổ cái cho những người xin cách hợp lệ, miễn là giữ những gì phải giữ, và chứng thực các bản sao là phù hợp với bản chính.”

IX. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC

1. QUỸ TƯƠNG TRỢ LINH MỤC
1.1. Mục tiêu
Quỹ tương trợ linh mục trong giáo phận được thành lập để phần nào giúp đỡ các linh mục khi gặp bất trắc trong đời sống như tai nạn, ốm đau, nghỉ hưu.
1.2. Cơ cấu tổ chức
Thành viên là linh mục đồn giáo phận.
Ban điềâu hành gồm 1 trưởng, 1 thủ quĩ và 6 cha quản hạt.
- Trưởng : do linh mục đồn bầu, nhiệm vụ; chịu trách nhiệm chung, lên kế hoạch, đường hướng cụ thể;
- Thủ quĩ : giữ ngân khoản và sổ sách thu, chi.
1.3. Hoạt động
Mỗi quý họp một lần và những dịp đặc biệt.
- Báo cáo tổng kết nguồn thu và chi trong quý
- Bàn thảo kế hoạch kiện tồn hơn cho quý tới
1.4. Quĩ hoạt động do các nguồn sau :
- Hàng tháng mỗi linh mục dâng hai ý lễ.
- Sự trợ giúp của các cá nhân hoặc đồn thể trong và ngồi nước.
- Hàng năm tổ chức ngày cầu nguyện và giúp đỡ các linh mục, cách riêng các linh mục già yếu, ốm đau, bệnh tật. Ngày này được tổ chức vào Chúa nhật liền sau ngày lễ kính thánh Gioan Maria Vianey, quan thầy các linh mục.
- Về việc sử dụng quỹ, ban điều hành sẽ soạn nội quy chi tiết và thơng qua linh mục đồn.
1.5. Nhiệm kỳ
Ban điều hành nhiệm kỳ 5 năm và được tái cứ nhiều lần


2. THUYÊN CHUYỂN LINH MỤC

2.1. THỦ TỤC GIẢI NHIỆM CÁC CHA SỞ
Điều 1740
Khi thừa tác vụ của một cha sở trở nên nguy hại hay ít là khơng cĩ hiệu quả vì một lý do nào đĩ, dù khơng phải là lỗi nặng của ngài, thì ngài cĩ thể bị Giám Mục giáo phận giải nhiệm khỏi giáo xứ.
Điều 1741
Những lý do chính yếu khiến cho cha sở cĩ thể bị giải nhiệm một cách hợp pháp khỏi giáo xứ là :
10 cách thức hành động gây thiệt hại hay xáo trộn nặng cho sự hiệp thơng trong Giáo Hội.
20 sự thiếu khả năng hoặc bệnh tật thường xuyên về tinh thần hay thể xác khiến cho cha sở khơng đủ sức chu tồn nhiệm vụ của mình một cách hữu hiệu;
30 sự mất thanh danh nơi các giáo dân lương thiện và đứng đắn, hoặc sự hiềm khích chống lại cha sở mà người ta dự kiến là sẽ khơng chấm dứt trong thời gian ngắn;
40 vẫn cĩ sự chểnh mảng nghiêm trọng hoặc vẫn vi phạm các nhiệm vụ của cha sở sau khi đã bị cảnh cáo;
50 việc quản trị bê bối những tài sản vật chất khiến cho Giáo Hội bị thiệt hại nặng nề, mỗi khi khơng cĩ một sự đền bù nào khác cho sự hiệt hại này.
Điều 1742
§1. Nếu thấy cĩ một lý do như được nĩi đến ở điều 1740 sau khi đã điều tra, Giám Mục sẽ thảo luận vấn đề với hai cha sở được hội đồng linh mục tuyển chọn cách cố định từ nhĩm các linh mục được thành lập vì mục đích này, theo lời đề nghị của Giám Mục. Sau đĩ, nếu nhận thất phải đi đến quyết định giải nghiệm, Giám Mục phải lấy tình cha con thuyết phục cha sở từ nhiệm trong thời hạn mười lăm ngày, sau đĩ đã nĩi cho ngài biết lý do và các luật cứ để sự giải nhiệm được hữu hiệu.
§2. Đối với những cha sở là thành viên của một dịng tu hoặc của một tu đồn tơng đồ, thì phải giữ những quy định của điều 682§2.
Điều 1743
Khơng những cha sở cĩ thể đệ đơn xin từ nhiệm cách đơn thường, mà ngài cịn cĩ thể đệ đơn xin từ nhiệm với điều kiện nữa, miễn là điều kiện đĩ cĩ thể được Giám Mục chấp nhận một cách hợp pháp và được ngài chấp thuận thật sự.
Điều 1744
§1. Nếu cha sở khơng trả lời trong thời hạn đã được ấn định, Giám Mục phải nhắc lại lời yêu cầu đương sự từ nhiệm và phải gia hạn thời gian hữu dụng để đương sự trả lời.
§2. Nếu Giám Mục biết rõ cha sở đã nhận được thư yêu cầu thứ hai mà khơng trả lời, mặc dầu khơng bị ngăn trở gì, hoặc nếu cha sở khơng chịu từ nhiệm mà khơng đưa ra lý do nào, thì Giám Mục phải ban hành sắc lệnh giải nhiệm.
Điều 1745
Tuy nhiên, nếu cha sở chống lại lý do được viện dẫn và những luận cứ được kèm theo, bằng cách đưa ra những lý chứng mà Giám Mục xét thấy là khơng đầy đủ, để hành động hữu hiệu, Giám Mucï phải :
10 yêu cầu cha sở viết một bản tường trình về những điều mình kháng nghị, sau khi đã nghiên cứu các án từ và, hơn nữa, phải viện dẫn những chứng cớ trái ngược, nếu cĩ;
20 cân nhắc vấn đề cùng với những cha sở được nĩi đến ở điều 1742§1 sau khi đã bổ túc việc thẩm cứu, nếu cần, trừ khi những vị phạm này bị ngăn trở, thì phải chỉ định những vị khác.
30 sau hết, quyết định cĩ nên giải nhiệm cha sở hay khơng và phải lập tức ra một sắc lệnh về việc đĩ.
Điều 1746
Sau khi đã giải nghiệm cha sở, Giám Mục phải liệu trao cho đương sự một chức vụ khác, nếu đương sự cĩ khả năng, hoặc ban cho đương sự một khoản tiền cấp dưỡng, tuỳ trường hợp và nếu hồn cảnh cho phép.
Điều 1747
§1. Cha sở bị giải nhiệm phải ngưng thi hành nhiệm vụ cha sở, phải rời khỏi nhà xứ càng sớm càng tốt và phải trao lại tất cả những gì thuộc về giáo xứ cho người mà Giám Mục sắp trao giáo xứ cho.
§2. Tuy nhiên, nếu trường hợp một cha sở đau yếu khơng thể di chuyển khỏi nhà xứ đến nơi khác mà khơng sinh bất tiện, Giám Mục phải để cho đương sự sử dụng nhà xứ, kể cả việc sự dụng độc quyền, bao lâu việc đĩ cịn cần thiết
§3. Bao lâu việc thượng cầu chống lại sắc lệnh giải nhiệm chưa được giải quyết, Giám Mục khơng thể bổ nhiệm một cha xứ mới, nhhưng trong khi chờ đợi phải liệu cho giáo xứ ấy cĩ vị giám quản giáo xứ.

2.2. THỦ TỤC THUYÊN CHUYỂN CÁC CHA SỞ
Điều 1748
Nếu thiện ích của các linh hồn hay những nhu cầu hoặc lợi ích của Giáo Hội địi hỏi thuyên chuyển một cha xứ từ giáo xứ ngài đang lãnh đạo cách hữu hiệu, đến một giáo xứ khác, hoặc sang một chức vụ khác, Giám Mục phải đề nghị việc thuyên chuyển này với đương sự bằng văn thư, và khuyên đương sự chấp thuận vì lịng yêu mến Chúa và các linh hồn.
Điều 1749
Nếu cha sở khơng muốn tuân theo đề nghị và những lời khuyến dụ Giám Mục thì phải trình bày lý do trên giấy tờ.
Điều 1750
Bất chấp những lý do được viện dẫn, nếu Giám Mục quyết định khơng rút lại đề nghị của mình, thì ngài phải cân nhắc các lý do thuận hay bất thuận việc thuyên chuyển với hai cha sở được chọïn, chiếu theo quy tắc của điều 1742§1; nhưng nếu sau đĩ ngài xét thấy cần phải thuyên chuyển, thì ngài lấy tình cha con mà khuyên bảo đương sự một lần nữa.
Điều 1751
§1. Sau khi đã thực hiện những việc ấy, nếu cha sở vẫn cịn từ chối và nếu Giám Mục xét thấy cần phải thuyên chuyển, ngài phải ban sắc lệnh thuyên chuyển và quy định rằng giáo xứ sẽ khuyết vị sau khi mãn thời hạn đã được ấn định.
§2. Sau khi thời hạn này trơi qua cách vơ ích, Giám Mụ phải tuyên bố xứ khuyết vị.
Điều 1752
Trong các vụ thuyên chuyển, phải áp dụng những quy định của điều 1747, phải giữ sự hợp tình hợp lý theo giáo luật và phải nhằm vào ơn cứu rỗi các linh hồn là luật tối thượng trong Giáo Hội.

3. GIÁO HỌ LÊN GIÁO XỨ
3.1. Khái niệm giáo xứ
“Giáo xứ là một cộng đồn Kitơ hữu nhất định được thiết lập cách bền vững trong Giáo Hội địa phương, mà trách nhiệm mục vụ ược uỷ thác cho cha sở như là chủ chăn riêng của giáo xứ ấy, dưới quyền Giám Mục giáo phận” .
3.2. Thành lập giáo xứ
3.8.4. Tiêu chuẩn để thành lập giáo xứ cần hội đủ ba yếu tố :
- Một cộng đồn tín hữu;
- Một cha xứ để lãnh đạo (chủ chăn)
- Việc chăm lo về mục vụ trong vai trị chủ chăn của cha xứ với số giáo dân được trao phĩ.
Một cộng đồn tín hữu : Một Giáo xứ là một cộng đồn gồm những người đã được Rửa tội, vì qua Bí tích Rửa tội một người trở thành thơng hiệp với Giáo Hội Chúa Kitơ, được trở thành thành viên của Giáo Hội, được hưởng mọi quyền lợi cũng như chia sẻ mọi trách nhiệm của một Kitơ hữu. Những người chưa Rửa tội khơng được coi là thành viên của giáo xứ và vì thế, họ khơng thuộc về Giáo Hội. Tuy nhiên, điều 771 §2 cĩ qui định rằng : “Giám mục và các linh mục cũng cần rao giảng Lời Chúa cho những người ngoại giáo hiện cư trú trong lãnh thổ của mình trách nhiệm, vì họ cũng là đối tượng của việc chăm sĩc mục vụ của các chủ chăn.” Điều 383 §4 và 528 §1 cũng nhắc nhở các Giám Mục và các linh mục về nhiệm vụ này.
Một Giáo xứ luơn luơn cĩ một danh sách giáo dân rõ ràng và thường xuyên. Danh sách này cĩ thể bị ảnh hưởng qua các yếu tố như di dân, tị nạn hay vì cơng ăn việc làm của một số tín hữu phải di chuyển thường xuyên. Điều 516 cĩ qui định về vấn đề này như sau : “Ở đâu các cộng đồn khơng thể thành lập thành Giáo xứ hay Chuẩn giáo xứ được, thì Giáo Mục giáo phận phải dự liệu việc săn sĩc mục vụ cho họ bằng cách khác.”
Một chủ chăn : “Mỗi Cha xứ chỉ phải giữ việc săn sĩc một giáo xứ; tuy nhiên, nếu vì thiếu các Linh mục hoặc vì hồn cảnh nào khác, một Cha xứ cĩ thể được ủy thác săn sĩc nhiều Giáo xứ gần kề nhau. Trong mỗi Giáo xứ chỉ được cĩ một Cha xứ hoặc một vị điều hành theo quy tắc của điều 517, §1; mọi thĩi quen trái nghịch cần phải bị bãi bỏ và mọi đặc ân phản nghịch cần phải bị thâu hồi.”
Việc chăm lo mục vụ giáo xứ : Mục vụ trong Giáo xứ là một trong ba yếu tố cần thiết của Giáo xứ và là thể hiện sinh hoạt của Giáo xứ. Mục vụ trong Giáo xứ bao gồm việc ban phát các Bí tích, Phụng vụ Lời Chúa và đáp ứng các nhu cầu thiêng liêng khác như dạy giáo lý và rao giảng Tin Mừng.
Cha xứ cĩ bổn phận dự liệu để Lời Chúa được rao truyền cách tồn vẹn cho mọi người đang cư ngụ trong Giáo xứ .
Cha xứ phải cố gắng để Bí tích Thánh Thể trở nên trung tâm của cộng đồn giáo xứ .
Để siêng năng chu tồn chức vụ chủ chăn, Cha xứ hãy tìm cách hiểu biết mọi tín hữu đã ủy thác cho mình săn sĩc . Cha xứ phải quan tâm những trách vụ đã được ủy thác đặc biệt là mục vụ các Bí tích .
3.8.5. Thành lập giáo xứ
“Chỉ duy cĩ Giám Mục giáo phận cĩ quyền thành lập, giải tán hoặc thay đổi các giáo xứ; tuy nhiên ngài khơng nên thành lập, giải tán hoặc thay đổi một cách đáng kể các giáo xứ mà khơng tham khảo ý kiến Hội Đồng Linh Mục” .
“ Theo luật chung, giáo xứ phải cĩ tính cách tịng thổ, nghĩa là bao gồm tất cả các tín hữu thuộc một địa sở nhất định; tuy nhiên ở đâu thấy thuận lợi, cũng cĩ thể thiết lập các giáo xứ tịng nhân xét vì lý do lễ điển, ngơn ngữ, quốc tịch của các tín hữu thuộc về một lãnh thổ hay kể cả vì một lý do nào khác” .
3.3. Điều kiện giáo họ lên xứ trong giáo phận Thái Bình
Với những điều liên quan đến giáo xứ như trên, Giám Mục cùng tồn thể giáo phận thống nhất những tiêu chuẩn để một giáo họ khi đã hội đủ các quyền hạn và nghĩa vụ theo giáo luật. Dựa theo các điều kiện :
3.3.1. Cộng đồn Kitơ hữu
- Số Kitơ hữu trong giáo họ tối thiểu 500 nhân danh.
- Các ban ngành đồn hội tương đối đủ
3.3.2. Hồn cảnh
- Xa nhà xứ,
- Cách trở ngăn sơng,
- Là trung tâm các họ giáo lân cận
- Ưu tiên điểm truyền giáo, khu hành hương trong giáo phận.
- Khi giáo họ được tách ra, giáo xứ gốc (gồm họ nhà xứ và các họ lẻ) vẫn cịn ít nhất 500 Kitơ hữu.
3.3.3. Cơ sở vật chất : nhà thờ, nhà chung, ruộng vườn…
Sau khi đã xem xét điều kiện, hồn cảnh hồn cảnh cụ thể các họ xin lên xứ, Giám mục cùng Hội đồng tư vấn, Hội đồng linh mục quyết định...
3.4. Quyền lợi và bổn phận
“Một khi đã được thành lập hợp lệ, giáo xứ đương nhiên được hưởng tư cách pháp nhân” .
3.5. Giải thể
“Chỉ một mình Giám Mục giáo phận thành lập, bãi bỏ hoặc thay đổi giáo xứ; ngài khơng nên thành lập, giải thể hoặc thay đổi các giáo xứ một cách đáng kể mà khơng tham khảo ý kiến của hội đồng linh mục.
Một khi đã được thành lập hợp lệ, giáo xứ đương nhiên được hưởng tư cách pháp nhân” .
“Pháp nhân tự bản chất là vĩnh viễn; tuy nhiên, pháp nhân cũng chấm dứt, nếu bị nhà chức trách cĩ thẩm quyền chính thức bãi bỏ, hoặc đã ngưng hoạt động từ một trăm năm; pháp nhân tư cũng chấm dứt, nếu chính hiệp hội bị giải thể chiếu theo quy chế, hoặc nếu theo sự phán đốn của nhà chức trách cĩ thẩm quyền, chính quỹ cũng khơng cịn nữa, chiếu theo quy chế” .

4. THÁNH HIẾN NHÀ THỜ

Giáo luật điều 1214 định nghĩa nhà thờ : “Được hiểu là tịa nhà thánh dành riêng cho việc thờ phượng Thiên Chúa, nhà thờ là nơi các tín hữu cĩ quyền vào để thi hành việc thờ phượng Thiên Chúa, nhất là việc thờ phượng cơng”.
Theo truyền thống Thánh Kinh, thánh hiến là việc tách riêng một người, một nơi chốn hay một vật vào việc phụng thờ Thiên Chúa.
Nhà thờ được xây dựng làm nhà để mãi mãi chỉ dùng vào việc tập họp dân Chúa và cử hành các mầu nhiệm thánh, nên nhà thờ trở thành nhà của Thiên Chúa. Do đĩ, theo truyền thống cổ kính của Hội Thánh, nhà thờ cần được thánh hiến cho Thiên Chúa theo nghi lễ long trọng.
Điều kiện để một nhà thờ được thánh hiến
Nhà thờ là nơi đặc biệt dành riêng cho việc phụng thờ Thiên Chúa. Vì tầm quan trọng đặc biệt của nhà thờ, nên Giáo luật điều 1217 §1 : “Một khi đã được xây dựng xong, nhà thờ mới phải được cung hiến sớm hết sức, hoặc ít là phải được làm phép, theo luật phụng vụ thánh”. Và §2 “Các nhà thờ, nhất là nhà thờ chính tịa và nhà thờ giáo xứ, phải được cung hiến cách trọng thể”.
Theo luật chung (Giáo luật và luật Phụng vụ) bất cứ nhà thờ nào cũng được thánh hiến với điều kiện :
- Nhà thờ khang trang, sạch sẽ, chắc chắn;
- Bàn thờ bằng đá cĩ thẩm mỹ và chưa được thánh hiến;
- Phải cĩ cha xứ dâng lễ thường xuyên ở nhà thờ đĩ.
Thủ tục để một nhà thờ được thánh hiến
- Cha xứ làm đơn xin được thánh hiến nhà thờ
- Giám Mục chấp nhận đơn xin được thánh hiến nhà thờ
- Cha xứ làm đơn xin Giám Mục xương thánh tử đạo
- Đơn thánh hiến nhà thờ được làm thành ba bản : một lưu tại cơng hàm tịa giám mục; một lưu tại cơng hàm giáo xứ và một đặt cùng xương thánh tử đạo tại bàn thờ vừa được thánh hiến. Trong đơn ghi rõ ngày tháng năm thánh hiến và Giám Mục cử hành.
- Nghi thức thánh hiến theo “sách Nghi Lễ Giám Mục – Caeremoniale Episcoporum”
- Nhận tước hiệu nhà thờ (bất cứ tước hiệu nào về Thiên Chúa, Đức Mẹ, Thiên thần và các thánh cĩ trong lễ quy Rơma).
Việc thánh hiến nhà thờ trong giáo phận Thái Bình
- Ngồi những điều kiện phải cĩ nĩi ở mục 2, nhà thờ nào được thánh hiến hay khơng là tùy ở Giám Mục giáo phận xét thấy thiện ích của việc thánh hiến.
- Nhà thờ đẹp, chắc chắn và hầu như khơng cần phải thay đổi hay sửa chữa những phần quan trọng trong vịng năm mươi năm.
- Nhà thờ đã được thánh hiến, việc sửa chữa hay thay đổi bất cứ cái gì phải cĩ phép Giám Mục giáo phận.
- Nhà thờ đã được thánh hiến, hàng năm phải cử hành lễ kỷ niệm ngày thánh hiến (bậc lễ kính của giáo xứ).