Năm Đức Tin

Bài 48. Trân trọng sự sống

Không có một hành vi nhân linh nào, qua đó con người cộng tác vào công trình tạo dựng của Thiên Chúa cách trực tiếp và huyền nhiệm cho bằng hành vi thông truyền sự sống.



Bài 43. Bí tích Truyền chức thánh

Truyền Chức Thánh là bí tích qua đó sứ vụ Đức Kitô đã ủy thác cho các Tông đồ của Người được tiếp tục thực thi trong Hội Thánh cho đến tận thế: vì vậy, đây là bí tích của thừa tác vụ tông đồ.

Bài 42. Bí tích Sức dầu bệnh nhân

Bệnh tật và đau khổ là một phần của đời sống con người... Mọi sự đau yếu đều nhắc nhớ rằng cái chết đang chờ đợi chúng ta (GLHTCG số 1500).

Bài 41. Những Hình thức thống hối khác

Có những hình thức thống hối khác, qua đó chúng ta có thể được tha các “tội nhẹ”. Ba việc đạo đức được kê ra trong Kinh Thánh là ăn chay, cầu nguyện, làm việc bác ái.

Bài 40. Ăn năn tội và xưng tội

Có ba bước trong bí tích Giao Hòa: ăn năn tội, xưng tội, làm việc đền tội. Thiếu một trong ba bước này, việc hoán cải chưa được thực hiện thật sự và bí tích không mang lại hoa trái.

Bài 39. Giải tội – Bí tích bị lãng quên?

Vị Tông Đồ được sai đi nhân danh Đức Kitô, và chính Thiên Chúa, qua vị Tông Đồ, khuyên bảo và nài xin: “Hãy làm hòa cùng Thiên Chúa.

Bài 38. Ai có thể tha tội?

Ai có quyền tha tội trừ một mình Thiên Chúa?” (Mc 2,7). Câu hỏi này của các kinh sư dẫn đến tâm điểm của tội lỗi, đó là sự khước từ Thiên Chúa.

Bài 37. Được chữa lành nhờ các Bí tích

Qua các bí tích, chính Đức Kitô chạm đến, ban sức mạnh, và chữa lành chúng ta. Có thể nói các bí tích là những bàn tay dưới đất của Đấng Phục Sinh đang ngự trên trời.

Bài 36. Bảo chứng cho tương lai vinh quang

Trong bí tích Thánh Thể, không những sự chết và phục sinh của Chúa, mà cả việc Người sẽ trở lại trong vinh quang, cũng trở thành hiện tại.

Bài 35. Chầu Thánh thể

Từ sự hiện diện của Đức Kitô trong cử hành Thánh Thể đến chỗ thờ phượng Đức Kitô dưới hình bánh, xem ra là bước đi mà nhiều người Công giáo ngày nay không dễ đón nhận.

Bài 34. Rước lễ

Mục đích đầu tiên của việc rước lễ là sự hiệp thông mật thiết với Đức Kitô. Rước lễ còn đưa chúng ta đến chỗ hiệp thông với nhau.

Bài 33. Sư hiện diện của Đức Kitô trong Bí tích Thánh thể

Đức Kitô vẫn đang hiện diện trong Hội Thánh Người dưới nhiều hình thức: trong Lời của Người, trong kinh nguyện của Hội Thánh, trong các bí tích, trong người nghèo khổ, trong các bệnh nhân.

Bài 32. Thánh lễ, hy tế của Đức Kitô và hy tế của Hội Thánh

Chúng ta kết hợp với hy tế của Đức Kitô bằng sự đóng góp và hy sinh của mình, qua đó chúng ta hiến dâng chính mình cùng với Đức Kitô “trên bàn thờ tâm hồn” của mình.

Bài 31. Thánh lễ là hy tế

Khi chúng ta cử hành Thánh Lễ như một hy tế, phải nhớ rằng Đức Kitô đã đổ máu cho chúng ta và mọi người “để tha thứ tội lỗi.

Bài 30. Tính liên tục và những thay đổi trong Thánh lễ

Chính trong Phụng Vụ mà Hội Thánh bày tỏ sự hiểu biết của mình về Thánh Thể, theo cách sâu xa và đầy đủ nhất.

Bài 29. Chúa Giêsu cử hành bữa tiệc ly

Điều chắc chắn là ngay từ thuở đầu Hội Thánh đã cử hành Thánh Thể. Việc cử hành Bữa tối của Chúa luôn luôn là tâm điểm trong đời sống của Hội Thánh.